Theo đó, các trang trại chăn nuôi phải áp dụng công nghệ cao nhằm bảo vệ môi trường, an toàn sinh học; kiểm soát quy trình hoạt động giám sát dịch bệnh, dự báo nguy cơ phát sinh dịch bệnh, phát hiện và xử lý kịp thời khi dịch mới phát sinh ở diện hẹp; triển khai tháng vệ sinh tiêu độc khử trùng...
Bên cạnh đó, vật nuôi lựa chọn giống có khả năng thích ứng phù hợp với biến đổi khí hậu tại địa phương; nghiên cứu và thực hiện chuyển đổi cơ cấu vật nuôi phù hợp với điều kiện của biến đổi khí hậu, đặc điểm sinh thái tại địa phương, tận dụng các cơ hội để phát triển chăn nuôi bền vững; xây dựng và hoàn thiện hệ thống kiểm soát, phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trong điều kiện biến đổi khí hậu.
Các trang trại được khuyến nghị tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc xử lý chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu cơ sinh học, hướng đến chăn nuôi an toàn và bảo vệ môi trường; nghiên cứu lựa chọn các giải pháp nhằm đạt lợi kép trong xử lý chất thải như năng lượng, phân bón, thức ăn cho thủy sản.
Các tin, bài viết khác
-
Đổ nợ vì sâm Ngọc Linh chết hàng loạt
-
Xuất khẩu điều giảm do giá dầu tăng, dịch bệnh, chiến tranh Nga - Ukraina
-
TP Cần Thơ có 40 sản phẩm OCOP 4 sao
-
Nước mắm Việt Nam hướng tới xuất khẩu
-
“Thủ lĩnh” trồng lúa nếp hữu cơ
-
Chế tài mạnh việc xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định
-
Tây Nguyên: Tái canh, ghép cải tạo hơn 38.000ha cà phê
-
Sóc Trăng xử lý nhiều vi phạm trong lĩnh vực phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
-
Đưa nông sản Tây Nguyên xuất ngoại
-
Quảng Trị: Phát triển dược liệu gắn với chương trình OCOP