Năm 2023 chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong thị trường đầu tư vào khí hydro tại châu Âu với mức dự báo tăng đáng kinh ngạc 800% trong tổng công suất lắp đặt của các dự án năng lượng hydro. Các nhà phân tích cho rằng, đây sẽ là lần đầu tiên tổng công suất khí hydro ở châu Âu vượt mốc 1GW.
Bất hòa xuất hiện giữa Đức và Pháp - hai quốc gia đầu tàu của Liên minh châu Âu (EU) xung quanh những vấn đề nóng đang gây lo ngại về công cuộc xây dựng và phát triển châu Âu trong tương lai.
Theo Viện IFP Energies Nouvelles (IFPEN) - cơ quan nghiên cứu và phân tích về năng lượng của Pháp - khối lượng khí đốt của Nga nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) đã rơi từ 140 tỷ m³ năm 2021 xuống còn 63 tỷ m³ trong năm 2022 và có thể sẽ tiếp tục giảm. Tuy nhiên, hiện còn quá sớm để nói đến việc châu Âu sắp thoát khỏi khủng hoảng khí đốt.
Ngày 3-2, tại Hà Nội, Bộ Công thương đã tổ chức hội nghị thúc đẩy sản xuất tiêu dùng trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu năm 2023. Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Để đối phó với nguồn cung khí đốt từ Nga giảm dần, chính phủ các nước châu Âu và hàng triệu người dân châu lục này đang ráo riết chuẩn bị kịch bản để ứng phó với tình trạng khan hiếm nguồn cung trong những năm tới.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) vừa đề xuất một danh sách các biện pháp trị giá khoảng 100 tỷ EUR giúp Liên minh châu Âu (EU) tránh tình trạng thiếu hụt khí đốt.
Gazprom vừa công bố một gói đầu tư kỷ lục trong năm 2023 lên tới 2.300 tỷ rouble (35 tỷ USD) trong bối cảnh tập đoàn dầu mỏ này chuẩn bị bắt tay vào các dự án lớn để chuẩn bị cho kế hoạch xoay trục về phía Đông.
Ngày 7-12, Anh và Mỹ công bố hai nước đã thiết lập mối quan hệ đối tác năng lượng nhằm bảo đảm mức xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cao hơn sang Anh và hợp tác về các biện pháp nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng lượng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn là tâm điểm trong các bàn đàm phán tại Brussels, Bỉ. Cuộc họp của 27 Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) bàn về việc áp dụng áp giá trần khí đốt ở mức 275 EUR/MWh đã không đạt được đồng thuận. Một số nước cho rằng đây là mức giá quá cao, nhất là so với mức giá hiện nay là 120 EUR/MWh.
Hội đồng châu Âu vừa đồng ý một loạt biện pháp nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng năng lượng, tuy vậy vẫn còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết. Các chuyên gia cảnh báo, cuộc khủng hoảng năng lượng có thể tác động dài hạn đến kinh tế và cả thể chế của Liên minh châu Âu (EU).
Trong khi EU đang quay cuồng do giá năng lượng tăng vọt, các đồng minh lại thu được lợi nhuận khủng khi lấp các khoảng trống Nga để lại. Mâu thuẫn đã nảy sinh giữa khách hàng và nhà cung cấp.
Lực lượng bảo vệ bờ biển của Thụy Điển ngày 29-9 đã phát hiện sự cố rò rỉ khí thứ 4 trên đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 và 2 (Nord Stream 1 và 2). Điều này làm cho nguy cơ mất an ninh năng lượng tại Liên minh châu Âu (EU) càng thêm trầm trọng.
Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho biết, đường ống mang tên Sức mạnh Siberia 2, từ Nga tới Trung Quốc, sẽ thay thế đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 2 tới châu Âu bị loại bỏ trong bối cảnh xung đột xảy ra ở Ukraine.
Cụ thể, chủ tịch CLB Union Berlin Dirk Zingler đề xuất ý tưởng thay đổi lịch thi đấu Bundesliga nhằm giải quyết tận gốc những ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng năng lượng tại Đức hiện nay.
Theo hãng Sputnik, trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đang đau đầu tìm lối thoát cho vấn đề khí đốt, năng lượng, viên nén gỗ hay viên nén mùn cưa bắt đầu được chú ý đến. Với việc Nga dừng xuất khẩu một số sản phẩm từ gỗ, trong đó có viên nén gỗ, đến các quốc gia mà Moscow liệt vào danh sách “thiếu thân thiện”, cơ hội vàng đã mở ra cho xuất khẩu viên nén gỗ của Mỹ và Việt Nam.
Ngày 9-9, kết thúc cuộc họp bất thường ở Brussels (Bỉ), bộ trưởng năng lượng 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về 4 giải pháp cấp bách để bảo vệ người dân trước giá năng lượng quá cao và ngăn chặn các công ty năng lượng phá sản trong bối cảnh Nga dần cắt nguồn cung khí đốt.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner cho biết, nước này nên ngừng sử dụng khí đốt để sản xuất điện nhằm tránh làm trầm trọng cuộc khủng hoảng năng lượng.
Sự phản đối ngày càng gia tăng ngay trong các thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đối với kế hoạch cắt giảm tiêu thụ khí đốt tự nhiên của khối này. Điều đó dẫn tới câu hỏi khối này sẽ chuẩn bị cho mùa đông như thế nào nếu Nga tiếp tục ngừng cung cấp năng lượng?