Sau 3 ngày xét xử và nghị án, chiều 29-9, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã tuyên án phúc thẩm đối với các kháng cáo trong vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ ((Ethanol Phú Thọ).
Tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án Ethanol Phú Thọ, chiều 27-9, đại diện chủ mới biệt thự Tam Đảo (Công ty Mai Phương) mong muốn tòa cấp phúc thẩm cho doanh nghiệp bồi thường thiệt hại 13 tỷ đồng mà bị cáo Trịnh Xuân Thanh và Đỗ Văn Hồng liên đới bồi thường cho Công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam – PVC...
Trong phần thủ tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ (Ethanol Phú Thọ), đại diện một số người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đề nghị hoãn phiên tòa. Tuy nhiên, hội đồng xét xử (HĐXX) sau khi hội ý, quyết định tiếp tục phiên xử do đã hoãn 2 lần vì dịch bệnh.
Ngày 22-7, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội thông tin, dự kiến ngày 5-8 sẽ mở phiên toà xét xử phúc thẩm do có kháng cáo của các bị cáo và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ (Ethanol Phú Thọ).
Sau khi xem xét nội dung vụ án, lời khai, lời bào chữa tại tòa, các chứng cứ có trong hồ sơ, Hội đồng xét xử quyết định tuyên phạt ông Đinh La Thăng 11 năm tù cho 2 tội danh “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol Phú Thọ).
Chiều muộn 12-3, các bị cáo trong vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol Phú Thọ) được nói lời sau cùng trước khi tòa nghị án kéo dài, và tuyên án vào lúc 16 giờ ngày 15-3.
Chiều 12-3, phiên tòa xét xử 12 bị cáo trong vụ án liên quan đến sai phạm tại dự án Ethanol Phú Thọ tiếp tục làm việc với phần tranh tụng. Sau khi đại diện Viện Kiểm sát (VKS) nêu quan điểm đối đáp lại với phần tự bào chữa và bào chữa của các luật sư, bị cáo Trịnh Xuân Thanh đã đối đáp lại nhiều nội dung, trong quá trình hơn 20 phút đối đáp, bị cáo Thanh không đồng ý cáo buộc của VKS.
Sáng 12-3, đại diện Viện Kiểm sát (VKS) thực hành quyền công tố trong vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol Phú Thọ) đã bác bỏ hầu hết các quan điểm tự bào chữa của bị cáo Đinh La Thăng và các luật sư.
Sáng ngày 11-3, bị cáo Đinh La Thăng, cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) được quyền tự bào chữa và tranh luận với đại diện Viện Kiểm sát trong vụ án thất thoát 543 tỷ đồng tại dự án nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Sáng ngày 10-3, phiên tòa sơ thẩm xét xử 12 bị cáo trong vụ án thất thoát 543 tỷ đồng tại dự án nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ tiếp tục làm việc. Phiên tòa bắt đầu khá muộn, trước khi các bị cáo trả lời, ông Đinh La Thăng được cách ly. Trước khi đại diện Viện Kiểm sát trình bày bản luận tội, bị cáo Trịnh Xuân Thanh tiếp tục trả lời thẩm vấn.
Sáng 10-3, tại Tòa án nhân dân TP Hà Nội, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân TP Hà Nội được nêu quan điểm xử lý 12 bị cáo trong vụ án thất thoát 543 tỷ đồng tại dự án nhiêu liệu sinh học Ethanol Phú Thọ.
Ông Đinh La Thăng sau khi được đưa từ khu vực cách ly vào phòng xử lúc cuối chiều muộn đã không giữ được bình tĩnh và đề nghị hội đồng xét xử (HĐXX) cần cho ông tham gia suốt trong quá trình xét xử để biết được các nội dung.
Sáng ngày 9-3, trong phần trình bày của mình liên quan tới vụ án, bị cáo Đỗ Văn Hồng, cựu Chủ tịch HĐQT, kiêm Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp dầu khí Kinh Bắc (PVC Kinh Bắc) thừa nhận, dù biết Công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam nợ tiền, nhưng không dám đòi vì nghĩ vị trí của ông Thanh cao nên không tiện.
Dự kiến, ngày 8-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội sẽ mở lại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ. Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong 10 ngày.
Sáng nay 22-1, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học (Ethanol) Phú Thọ. Nhưng do vắng mặt một số bị cáo, HĐXX quyết định hoãn phiên tòa để đảm bảo quyền lợi các bị cáo. Thời gian mở sẽ được thông báo sau.
Tòa án nhân dân TP Hà Nội vừa ra quyết định ngày 22-1 tới sẽ mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Dự án Nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ (Dự án Ethanol Phú Thọ). Dự kiến, phiên tòa diễn ra trong 10 ngày.
Tại hội nghị triển khai công tác tòa án năm 2021, Chánh án Tòa án nhân dân TP Hà Nội Nguyễn Hữu Chính đã nói về việc xét xử các vụ án tham nhũng đặc biệt lớn thời gian qua; từ việc các bị cáo quanh co chối tội, tới việc tâm phục, khẩu phục.
Ngày 6-8, Thanh tra Chính phủ (TTCP) thông báo Kết luận thanh tra một số nội dung đối với Dự án nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2 và việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản trên đất tại số 69 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.
Đại diện Viện kiểm sát Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét giữ nguyên hình phạt như bản án sơ đối với bị cáo Đinh La Thăng vì tại phiên phúc thẩm không có tình tiết giảm nhẹ nào mới.
Tỷ suất lợi nhuận của toàn khối doanh nghiệp 100% vốn nhà nước giảm trong giai đoạn 2012-2016. Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE) giảm 39%, tỷ suất lợi nhuận/tài sản (ROA) giảm 30%). Nguyên nhân chính do tăng vốn chủ sở hữu và tài sản, nhưng lợi nhuận giảm.