Vệ tinh LOTUSat-1 được thiết kế, chế tạo bởi Tập đoàn NEC (Nhật Bản) và dự kiến được phóng lên quỹ đạo vào năm 2023. Quá trình đào tạo và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại nhà máy sản xuất vệ tinh của NEC ở Nhật Bản.
Đây là dự án vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên của Việt Nam được điều phối bởi một công ty Nhật Bản, sử dụng vốn vay ODA theo điều khoản đặc biệt dành cho đối tác kinh tế từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Vệ tinh LOTUSat-1 có trọng lượng 600kg, sử dụng công nghệ cảm biến và radar mới nhất với nhiều ưu điểm như phát hiện các vật thể kích thước từ 1m trên mặt đất, có khả năng quan sát cả ngày lẫn đêm.
Vệ tinh LOTUSat-1 sẽ chụp ảnh và cung cấp các thông tin chính xác để ứng phó, giảm thiểu các tác động của thảm họa thiên nhiên, biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên và giám sát môi trường.
Các tin, bài viết khác
-
Bình Định làm khác để tôn vinh các trí thức tiêu biểu
-
Tránh việc Trung tâm điều hành đô thị thông minh bị “đắp chiếu” vì không có dữ liệu
-
Dùng căn cước công dân rút tiền tại ATM: Đối sánh dữ liệu công dân trước khi được rút tiền
-
Hai nhà khoa học được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022
-
Việt Nam tổ chức hội nghị thượng đỉnh quốc tế về blockchain
-
Quảng Trị và Israel: Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo
-
Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM thăm, chúc mừng các đơn vị khoa học, công nghệ
-
Ra mắt Hiệp hội Blockchain Việt Nam
-
Khuyến nghị xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi “sức khỏe” doanh nghiệp khoa học công nghệ
-
2 nhà khoa học nữ nhận Giải thưởng Kovalevskaia năm 2021