Từ khóa: #thị trường bán lẻ

Vừa mạnh vừa bền

- Một doanh nghiệp bán lẻ cỡ bự của Thái Lan mới công bố tăng tốc đầu tư tại xứ mình. Mục tiêu của họ là tăng lên 600 điểm bán. Song song với mở rộng “vùng phủ sóng” trên toàn quốc, họ sẽ tập trung cải thiện chất lượng dịch vụ. Việc kết nối sâu với người tiêu dùng nhằm thực hiện tham vọng trở thành số 1 trên thị trường bán lẻ Việt Nam.
Bán lẻ có mức tăng trưởng cao dịp Tết Nguyên đán 2023

Thị trường bán lẻ tăng trưởng tích cực

Sau giai đoạn trầm lắng do đại dịch Covid-19, ngành bán lẻ đã hồi phục và theo dự đoán của giới kinh doanh, trong năm 2023, ngành bán lẻ sẽ phát triển mạnh mẽ hơn với mức tăng trưởng 8%-9%.
Thị trường bán lẻ tăng trưởng tích cực trở lại

Thị trường bán lẻ tăng trưởng trở lại

Sau 2 năm trầm lắng bởi ảnh hưởng của đại dịch, từ đầu năm 2022 đến nay, thị trường bán lẻ Việt Nam đã khởi sắc trở lại, thể hiện rõ qua lượng mua sắm hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng tăng cao.

Không muốn chậm chân

- Tin từ các doanh nghiệp môi giới cho thuê mặt bằng bán lẻ cho biết nhiều thương hiệu lớn quốc tế sắp tới sẽ xuất hiện tại TPHCM, Hà Nội. Thời gian qua, họ tìm được hoặc vẫn đang xem xét mặt bằng ưng ý tại khu vực trung tâm hay trong những cao ốc thương mại nổi tiếng.
Thực phẩm thiết yếu bán dồi dào tại siêu thị. Ảnh: CAO THĂNG

Bán lẻ dịch vụ tăng trở lại

Theo Sở Công thương TPHCM, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của TPHCM trong quý 1-2021 đã đạt 279.045 tỷ đồng, tăng 6,2% so cùng kỳ. 
“Thay áo” VinMart, Masan liệu có thành công trong “cuộc chơi” bán lẻ?

“Thay áo” VinMart, Masan liệu có thành công trong “cuộc chơi” bán lẻ?

Mới đây, một đoạn quảng cáo trên sóng truyền hình đã hé lộ thông tin "VinMart sẽ được đổi tên thành WinMart". Thực tế, ngoài thay đổi thương hiệu, Masan đang có những bước đi mạnh mẽ để mang đến “làn gió mới” cho hệ thống bán lẻ hiện đại đứng đầu cả nước về số lượng điểm bán này.
Thị trường bán lẻ: Cuộc đua khốc liệt

Thị trường bán lẻ: Cuộc đua khốc liệt

Năm 2019 và nửa đầu năm 2020, thị trường bán lẻ Việt Nam diễn ra rất sôi động bởi các hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) và sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT). Ngành bán lẻ đang định hình lại các hình thức kinh doanh mới, xu hướng khai thác tối đa từng phân khúc thị trường, tinh giản hệ thống và tăng tính trải nghiệm cho khách hàng.
Bán lẻ thực hiện khuyến mãi, kích cầu tiêu dùng

Triển vọng thị trường bán lẻ cuối năm

Mặc dù chưa thể phục hồi như thời điểm trước dịch, song các nhà nghiên cứu thị trường dự báo rằng, thời điểm 6 tháng cuối năm, thị trường bán lẻ Việt Nam sẽ khởi sắc hơn so với thời gian vừa qua.
Mua sắm tại siêu thị Co.opmart

Thị trường bán lẻ trước thềm EVFTA

Thời gian qua, với lợi thế từ thị trường phân phối có nhiều tiềm năng phát triển nhờ quy mô dân số lớn (96 triệu người), cơ cấu dân số trẻ (60% dân số ở độ tuổi 18-50), cùng với nhiều yếu tố thuận lợi khác, làn sóng vốn trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục đổ vào ngành bán lẻ Việt Nam.
Kích cầu tiêu dùng “hậu Covid-19”: Ưu tiên khai thác, khơi thông sức mua nội địa

Kích cầu tiêu dùng “hậu Covid-19”: Ưu tiên khai thác, khơi thông sức mua nội địa

Tác động nặng nề của dịch Covid-19 đã kéo giảm doanh thu bán lẻ hàng hóa của TPHCM xuống mức thấp nhất từ trước đến nay. Để tạo sức bật cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh xuất khẩu sang nhiều quốc gia bị đình trệ, một trong những giải pháp quan trọng là ưu tiên phát triển nội địa, tiếp tục phát động đợt cao điểm đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tạo mối liên kết giữa các doanh nghiệp (DN), các địa phương hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm. 
Đưa phim lên các nền tảng trực tuyến

Đưa phim lên các nền tảng trực tuyến

Trong giai đoạn ngành công nghiệp điện ảnh toàn cầu đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, một giải pháp được nhiều hãng phim lớn thực hiện là đưa phim lên các nền tảng trực tuyến hay thị trường bán lẻ kỹ thuật số sớm hơn dự định. 
Hàng Việt tìm về kênh phân phối truyền thống

Hàng Việt tìm về kênh phân phối truyền thống

Phát triển mạng lưới phân phối, đặc biệt là việc đưa hàng vào siêu thị luôn là đề tài nóng bỏng, nỗi trăn trở của đại bộ phận doanh nghiệp (DN). Để tự cứu mình, đã có không ít DN chuyển hướng thành công vào các kênh phân phối truyền thống, đồng thời đa dạng hóa sản xuất để phù hợp với nhu cầu thị trường.
Thị trường bán lẻ tăng mạnh

Thị trường bán lẻ tăng mạnh

Theo Sở Công thương TPHCM, tính từ đầu năm 2019 đến nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ ước đạt gần 600.000 tỷ đồng, tăng 12,2% (cùng kỳ tăng 12,5%). Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt gần 400.000 tỷ đồng, tăng 13,8%. 
Tiềm năng xuất khẩu hàng hóa qua kênh phân phối

Tiềm năng xuất khẩu hàng hóa qua kênh phân phối

Xuất khẩu hàng qua hệ thống phân phối tại Việt Nam là một trong những kênh quan trọng, được ngành công thương tích cực triển khai. Nhưng sau nhiều năm thực hiện, số lượng cũng như giá trị đơn hàng còn rất thấp so với nhu cầu thực tế. Tại sao?
Không có cửa cho người yếu thế

Không có cửa cho người yếu thế

Gay cấn, khốc liệt… là những từ được giới chuyên môn dùng để mô tả về cuộc đua trong lĩnh vực kinh doanh cửa hàng tiện lợi (CHTL) trên địa bàn TPHCM. Với tốc độ tăng số lượng điểm bán đạt 100% - 200%/năm, CHTL được xem là giải pháp nhằm đảm bảo kế hoạch tăng trưởng doanh thu của một số nhà phân phối trong bối cảnh cạnh tranh siêu thị ngày càng gay gắt. 
Bán lẻ liên tục làm mới mình

Bán lẻ liên tục làm mới mình

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ đã tác động trực tiếp đến ý thức, hành vi của người tiêu dùng. Để thích ứng, thị trường bán lẻ trên thế giới nói chung và trong nước nói riêng đã và đang có sự thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu và giữ chân và thu hút khách.