Phần cầu đường sắt được thiết kế theo quy mô cầu vĩnh cửu bằng vật liệu thép tương ứng với đường sắt khổ 1.435m, trước mắt đặt ray khổ 1.000mm, tốc độ thiết kế 100km/h, tải trọng tàu thiết kế T16. Quy mô cầu gồm 14 nhịp.
Ghi nhận của PV, lúc 9 giờ 15 phút cùng ngày chuyến tàu cuối cùng chạy qua cầu đường sắt cũ. Để thông tuyến, Phòng Điều hành Vận tải Đường sắt Sài Gòn phối hợp với các phòng nghiệp vụ kỹ thuật bố trí ô tô để chuyển tải hành khách chuyến tàu SE22 bằng ô tô từ Sài Gòn đến ga Bình Triệu. Ông Hoàng Tuấn Khoát, Phó Tổng giám đốc Ban quản lý dự án 7 cho biết, dự án được triển khai trong điều kiện tương đối phức tạp vừa thi công vừa đảm bảo giao thông tuyến đường sắt Bắc-Nam đang vận hành khai thác.


Tháng 5-2016, dự án cầu đường sắt Bình Lợi được thi công với tổng mức đầu tư 1.302 tỷ đồng, dự kiến cầu đường sắt Bình Lợi mới sẽ khánh thành vào tháng 6-2016, song phải tới tháng 9-2019 công trình mới được hoàn thiện. Sau khi cầu mới đi vào hoạt động, cầu sắt Bình Lợi cũ sẽ được tháo dỡ. Đây là cây cầu đầu tiên vượt sông Sài Gòn được xây dựng từ năm 1900.
Các tin, bài viết khác
-
Bộ GTVT yêu cầu Cảng HKQT Tân Sơn Nhất chấn chỉnh hiện tượng tăng giá, chèn ép khách đi xe
-
Khánh thành cầu Vàm Xáng bắc qua sông Cần Thơ
-
8 dự án hạ tầng giao thông lớn TPHCM chuẩn bị đầu tư cần bao nhiêu vốn?
-
4 dự án nâng cấp luồng hàng hải cần thêm khoảng 700 tỷ đồng
-
TPHCM: Chuẩn bị đầu tư 8 dự án hạ tầng giao thông lớn
-
Hà Nội cam kết có hơn 23.000 tỷ đồng làm đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô
-
Sóc Trăng bố trí 1.000 tỷ đồng cho dự án cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng
-
Dự án đường Vành đai 3 TPHCM: Xây dựng càng sớm càng tốt
-
Hàng ngàn phương tiện “chôn chân” trên đại lộ Phạm Văn Đồng là do lượng xe tăng đột biến
-
Nhiều người suýt lỡ chuyến bay vì kẹt xe kéo dài trên đại lộ Phạm Văn Đồng hướng về sân bay Tân Sơn Nhất