Từ khóa: #xung đột

Xung đột, cấm vận gây khó cho công tác cứu trợ tại Syria

Xung đột, cấm vận gây khó cho công tác cứu trợ tại Syria

Ngay cả trước trận động đất kinh hoàng hôm 6-2, Syria đã khó tiếp nhận viện trợ do xung đột, cộng thêm lệnh cấm vận từ phương Tây. Giờ đây, tình hình càng nghiêm trọng hơn khi hàng chục ngàn người chết và bị thương do động đất cần thêm thuốc men, lương thực.
Người tị nạn Ukraine tại Moldova

Nguy cơ xung đột kéo dài tại Ukraine

Theo Tổng thống Croatia Zoran Milanovic, quyết định gửi xe tăng tới Ukraine trong tuần này của Mỹ, Đức và các nước phương Tây khác sẽ chỉ khiến cuộc xung đột tại Ukraine kéo dài hơn. Thậm chí, Nga và nhiều nước khác cho rằng không loại trừ nguy cơ xảy ra Thế chiến thứ 3.
Nhìn lại thế giới năm 2022: Xung đột, đứt gãy và sự định hình “trạng thái bình thường mới” giữa các cực đối trọng

Nhìn lại thế giới năm 2022: Xung đột, đứt gãy và sự định hình “trạng thái bình thường mới” giữa các cực đối trọng

Sự leo thang xung đột trong năm 2022 không chỉ làm đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng giữa Đông - Tây, mà còn khiến giá cả hàng hóa và lạm phát tăng cao ở hầu hết quốc gia trên thế giới. Điều này đã định hình các xu hướng giảm thiểu thiệt hại từ nhóm các nước lớn nằm giữa các trục đứt gãy nhằm điều hướng các tương tác kinh tế sang những vành đai liên kết mới, thay thế các khuôn khổ cũ đã bị phong tỏa.
Người tị nạn từ Ukraine tại khu vực biên giới Medyka, Ba Lan. Ảnh: AFP/TTXVN

Kỷ lục buồn

Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, trong năm 2022 có 100 triệu người trên thế giới buộc phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn. Người đứng đầu UNHCR Filippo Grandi miêu tả con số trên là “kỷ lục lẽ ra không bao giờ được xác lập”.
Tổng thống Nga Vladimir Putin

Lãng phí cơ hội hòa bình?

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 25-12 khẳng định Nga sẵn sàng đàm phán với tất cả các bên liên quan trong cuộc xung đột tại Ukraine. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Nga cho biết Kiev và các nước phương Tây đã từ chối tham gia đàm phán.
Hạn hán nghiêm trọng tại châu Âu năm 2022 khiến một con sông ở Tây Ban Nha trơ đáy

Xung đột tiềm tàng từ tài nguyên nước

Theo báo Le Figaro của Pháp, dân số tăng mạnh, nhu cầu sử dụng nước tăng không chỉ trong đời sống hàng ngày mà cả trong nông nghiệp và các ngành công nghiệp, kèm theo đó là biến đổi khí hậu với các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt… khiến nguồn tài nguyên nước sụt giảm.
Trẻ em tị nạn tránh xung đột tại Yemen thiếu nhiều điều kiện  cơ bản của cuộc sống

Trên 100 triệu người buộc phải rời bỏ nơi ở

Cao ủy Liên hiệp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết, trong nửa đầu năm nay, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa do xung đột, bạo lực và mất an ninh trên toàn cầu đã tăng lên 103 triệu người, có nghĩa là cứ 77 người trên thế giới thì có 1 người buộc phải di dời chỗ ở.
Giáo viên Trường Mầm non 4 (quận 3, TPHCM)  trong một hoạt động tương tác với trẻ

Hóa giải xung đột nhà trường - gia đình

Thời gian gần đây, mạng xã hội liên tục xuất hiện các vụ việc phụ huynh tố cáo nhà trường, trường học ứng xử không phù hợp với phụ huynh... Rạn nứt xuất hiện ngày càng nhiều trong mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình, đặt ra câu hỏi làm sao để hóa giải các xung đột này.
Người dân sơ tán khỏi thành phố Mariupol, Ukraine, ngày 24-3-2022. Ảnh: THX/ TTXVN

Ukraine, Nga thống nhất mở 9 hành lang nhân đạo

Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk thông báo, Kiev và Moskva đã nhất trí mở 9 hành lang nhân đạo để sơ tán dân thường ở các khu vực miền Đông đang bị bao vây của Ukraine vào ngày 11-4, trong đó gồm 5 khu vực ở Luhansk.
Saint Petersburg, một điểm du lịch được nhiều du khách yêu thích

Xung đột Nga - Ukraine gây khó ngành du lịch

Theo mạng thông tin chuyên ngành L’Écho Touristique của Pháp, các công ty lữ hành ở châu Âu chuyên tổ chức các chuyến đi đến Nga đang gặp khó khăn do cuộc xung đột tại Ukraine. 
Những tòa nhà bị phá hủy trong xung đột ở phía bắc thủ đô Kiev, Ukraine ngày 21-3-2022. Ảnh: AFP/TTXVN

Các nước EU yêu cầu công dân không can dự vào xung đột tại Ukraine

Bảy quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) ngày 28-3 đã yêu cầu công dân nước họ không tham gia vào cuộc xung đột ở Ukraine. Yêu cầu này được Bộ trưởng Tư pháp các nước Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Italy, Luxembourg và Bỉ đưa ra sau cuộc gặp tại Brussels. 
Vàng được trưng bày tại ngân hàng Deutsche Bundesbank ở Frankfurt am Main, Đức. Ảnh: AFP/TTXVN

Giá vàng “lao dốc” nhanh nhất trong 4 tháng qua

Giá vàng thế giới đã lại "lao dốc", ghi nhận mức giảm hàng tuần mạnh nhất kể từ tháng 11-2021. Cụ thể, chốt phiên giao dịch ngày 18-3, giá vàng kỳ hạn của Mỹ để mất 0,7% xuống 1.929,30 USD/ounce. Với mức giảm này, giá vàng thế giới đã mất 2,8% trong cả tuần qua, đánh dấu tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 11-2021 tới nay.
Bể chứa dầu tại nhà máy khai thác dầu ở Ichihara, tỉnh Chiba, miền đông Nhật Bản. Ảnh: Kyodo

Nhật Bản sẽ mở kho dầu dự trữ lần thứ ba

Ngày 16-3, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản thông báo vào ngày 8-4 tới, nước này sẽ tổ chức bán đấu giá khoảng 1,89 triệu thùng dầu thô (tương đương 300 triệu lít dầu) từ kho dự trữ quốc gia. Đây là đợt "xả kho" thứ ba và cũng là cuối cùng của Nhật Bản theo đề nghị phối hợp của Mỹ nhằm hạ nhiệt giá dầu thế giới.