Đối với các công trình đã có chủ trương chưa kịp hoàn thành, chủ đầu tư phải có phương án, biện pháp đảm bảo an toàn cho công trình khi có lũ, bão xảy ra.
Đối với các công trình sử dụng nguồn Quỹ phòng chống thiên tai TP đã có chủ trương của UBND TP, hoàn thành trước ngày 30-6-2020.
TP cũng yêu cầu các chủ đầu tư cần đẩy nhanh tiến độ các dự án giải phóng mặt bằng, di dời dân để sớm triển khai các công trình phòng, chống thiên tai xung yếu, cấp bách; sớm hoàn thành đưa vào sử dụng, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trong các khu vực bị ảnh hưởng của sạt lở, triều cường, ngập úng.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Quy hoạch chung TPHCM: Phải xứng tầm đô thị đặc biệt
-
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương hoàn thành lập quy hoạch tỉnh Quảng Nam
-
Thừa Thiên - Huế: Nghiên cứu phương án di dời biệt thự kiến trúc thời Pháp thuộc ra sát sông Hương
-
Điều chỉnh nhiều quy định về lập quy hoạch
-
Việc lập quy hoạch thời kỳ 2021-2030: Tất cả các địa phương đều chậm tiến độ
-
Hơn 95 tỷ đồng lập quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040
-
Diễn đàn góp ý cho quy hoạch chung TPHCM trên Báo SGGP: Giữ “hồn cốt” Sài Gòn - TPHCM
-
Xã hội hóa tái lập tuyến đường Lê Lợi
-
Quy chế Quản lý kiến trúc đô thị TPHCM: Ưu đãi chỉnh trang đô thị dọc tuyến metro
-
Thi ý tưởng thiết kế không giam ngầm