Các đợt nóng này đã được quan sát trong 3 ngày liên tục từ 23 đến 26-1 với nhiệt độ cao nhất là 9,2 độ C và mức nhiệt thấp nhất là trên 0 độ C . Nhà sinh học tại Đại học Wollongong, Tiến sĩ Sharon Robinson, cho biết trong 31 năm quan trắc nhiệt độ tại Casey, mức nhiệt kỷ lục nói trên chênh tới 6,9 độ C so với nền nhiệt trung bình đo được ở trạm quan trắc này. Bên cạnh đó, nhiệt độ tối thiểu cũng cao hơn 0,2 độ C so với mức nhiệt tối thiểu trung bình.
Theo nhà khoa học Andrew Klekociuk thuộc Tổ chức Nghiên cứu châu Nam cực của Australia, hiện tượng này xảy ra do chịu tác động từ tình trạng thủng tầng ozone vào cuối năm ngoái, do nền nhiệt tại tầng bình lưu ấm lên nhanh chóng. Việc các quốc gia trên toàn cầu đang nỗ lực hợp tác nhằm sửa chữa lại và thậm chí “vá” lỗ thủng tầng ozone sẽ có thể giúp giảm bớt những biến đổi trong hệ thống khí hậu theo vùng.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Tin tặc rao bán dữ liệu cá nhân của một tỷ người dân Trung Quốc
-
Bảo vệ đại dương mang ý nghĩa sống còn
-
Châu Âu nỗ lực chống thông tin sai lệch về vaccine
-
Tập trận Vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) 2022
-
Thế giới lo ngại về biến thể phụ BA.4 và BA.5
-
Không đủ tiền thanh toán, Sri Lanka tiếp tục gặp khủng hoảng về nhiên liệu
-
Quân đội Nga tuyên bố kiểm soát toàn bộ vùng Luhansk
-
Bộ trưởng Kinh tế Argentina từ chức
-
Ưu tiên minh bạch
-
Nga phản bác đề xuất loại bỏ tư cách thành viên HĐBA Liên hiệp quốc