Từ khóa: #phòng vệ thương mại

Đề phòng rủi ro khi Việt Nam xuất siêu 90 tỷ USD sang Hoa Kỳ

Đề phòng rủi ro khi Việt Nam xuất siêu 90 tỷ USD sang Hoa Kỳ

Hàng hóa của Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ đang tăng kỷ lục với kim ngạch chiếm gần 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu đi các nước. Nhưng đó cũng là lý do số vụ điều tra xuất xứ và các dấu hiệu lẩn tránh thuế của nước thứ ba “mượn xuất xứ” của Việt Nam gia tăng liên tục thời gian gần đây.
Thêm 5 nước bị Việt Nam đánh thuế mía đường 47,64%

Thêm 5 nước bị Việt Nam đánh thuế mía đường 47,64%

Thông tin từ Văn phòng Bộ Công thương sáng 2-8 cho biết, Bộ Công thương đã ban hành Quyết định số 1514 áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia và Myanmar. 
Công ty TNHH Ánh Dương sản xuất giấy cuộn phục vụ làm thùng carton, bao bì. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Xuất khẩu vào Hoa Kỳ và châu Âu tăng mạnh

Bộ Công thương vừa cho biết, kim ngạch xuất khẩu vào hai thị trường Hoa Kỳ và châu Âu từ đầu năm đến nay tăng so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, những “bóng đen” về bão giá, đứt gãy chuỗi cung ứng, điều tra phòng vệ thương mại và nguy cơ bị giảm giá trị hàng hóa xuất khẩu vẫn là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp (DN).
May xuất khẩu tại một công ty ở TPHCM. Ảnh: CAO THĂNG

Rào cản kỹ thuật “bủa vây” hàng xuất khẩu

Tính từ tháng 1-2022 đến nay, tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đạt 39,58 tỷ USD, tăng 2,7%. Điều này cho thấy, đà phục hồi sản xuất của doanh nghiệp (DN) đang có nhiều tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, nhiều DN vẫn lo lắng khi đang bị sức ép kép: giá xăng tăng và hàng rào kỹ thuật bủa vây. 
Phối hợp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Phối hợp ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Việt Nam đang đối mặt 208 vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) và số vụ kiện dự báo còn tăng mạnh trong thời gian tới, khiến thị phần hàng Việt có nguy cơ bị thu hẹp tại nhiều thị trường xuất khẩu. Thực tế này được nêu ra tại Hội nghị về vấn đề PVTM do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Bộ Công thương tổ chức ở TPHCM ngày 19-11.  
Nhiều sản phẩm xuất khẩu có thể bị điều tra phòng vệ thương mại

Nhiều sản phẩm xuất khẩu có thể bị điều tra phòng vệ thương mại

Cục Phòng vệ thương mại (PVTM, Bộ Công thương) vừa nhận được thông báo của Ủy ban Thương mại Hàn Quốc (KTC) về việc đã tiếp nhận hồ sơ của một số doanh nghiệp trong nước, yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm ống đồng nhập khẩu từ Việt Nam và Trung Quốc.
Nhiều DN ngành dệt may có đơn hàng khá.  Trong ảnh: Khâu sản xuất của Công ty thời trang PALTAL (quận 12, TPHCM). Ảnh: HOÀNG HÙNG

Vừa lo dịch vừa ngừa phòng vệ thương mại

Nhiều doanh nghiệp (DN), đặc biệt DN ngành dệt may, da giày trong nước hiện có đơn hàng khá nhưng vẫn rất lo lắng dịch Covid-19 bùng phát hoặc lan đến đơn vị mình. Càng lo hơn là tình trạng nhiều nước tiến hành các biện pháp phòng vệ thương mại với hàng Việt.
Tăng khả năng phòng vệ thương mại

Tăng khả năng phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh nhiều quốc gia tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) để bảo vệ nền sản xuất trong nước; thời gian qua, Việt Nam cũng đã phát huy vai trò các biện pháp PVTM nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng hóa nhập khẩu làm ảnh hưởng đến sản phẩm nội địa, bảo đảm môi trường thương mại công bằng.
Doanh nghiệp chủ động tiếp cận phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp chủ động tiếp cận phòng vệ thương mại

Năm 2020, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đạt mức cao nhất với 39 vụ việc, tăng 2,5 lần so với năm 2019. Tuy nhiên, nhờ công tác phối hợp xử lý nên trong 2 năm 2019 và 2020, Việt Nam đã kháng nghị thành công 65 vụ việc.
Thép nhập khẩu

“Liều kháng sinh” cho cạnh tranh thương mại

Nhiều mặt hàng của nước ngoài có dấu hiệu bán phá giá đã khiến các doanh nghiệp trong nước phải thu hẹp sản xuất, người lao động giảm thu nhập và thậm chí mất việc làm. 
Dây chuyền đóng gói trứng thành phẩm tại Công ty cổ phần Ba Huân. Ảnh: CAO THĂNG

Khơi thông nội lực cứu doanh nghiệp

Gần 93.500 doanh nghiệp (DN) đã phải rời bỏ thị trường từ đầu năm đến nay, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước. Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất của DN trong nước. 
Chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) là một thực tế phổ biến trên thế giới, trong bối cảnh tự do hóa thương mại mà doanh nghiệp (DN) sớm hay muộn cũng sẽ phải đối diện. Đây là thông tin đưa ra tại hội thảo “Hiệp định Thương mại tự do và biện pháp phòng vệ thương mại: Cơ hội và thách thức đối với DN Việt Nam” tổ chức ngày 27-11 tại TPHCM.
Hiệp định RCEP sẽ thúc đẩy chuỗi cung ứng mới phát triển

Hiệp định RCEP sẽ thúc đẩy chuỗi cung ứng mới phát triển

Đây là thông tin đưa ra tại hội thảo Phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các Hiệp định thương mại tự do: Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp (DN) Việt Nam do Cục Phòng vệ thương mại phối hợp Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế TPHCM tổ chức ngày 27-11 tại TPHCM.
Vì đâu bị kiện?

Vì đâu bị kiện?

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhận định, các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang tác động tới khoảng 1.500 tỷ USD kim ngạch thương mại toàn cầu.