Từ khóa: #tăng giá xăng

ĐBQH Trần Hoàng Ngân

ĐBQH Trần Hoàng Ngân: Cần kịp thời bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng dầu

Là đại biểu đầu tiên phát biểu tại phiên họp tổ ĐBQH TPHCM về tình hình kinh tế xã hội diễn ra vào sáng nay, 25-5, ĐB Trần Hoàng Ngân thẳng thắn đề nghị: “Xăng dầu là mặt hàng tiêu dùng bình thường, trong tình hình hiện nay không lý gì đánh thuế tiêu thụ đặc biệt nữa. Đây là vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội”.
Làm sạch, đóng gói trứng tại Công ty cổ phần thực phẩm Vĩnh Thành Đạt. Ảnh: THANH HẢI

Gồng mình kìm giá hàng hóa

Giá xăng đã ở mức cao, lại tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục trong chiều 23-5, gây áp lực lớn lên giá cả hàng hóa. Nhiều doanh nghiệp tiêu dùng lớn đang gồng mình giữ giá. 
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Chính phủ. ẢNH: VIẾT CHUNG

Nghiên cứu, đề xuất nâng mức dự trữ xăng dầu

Chính phủ yêu cầu Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương tăng cường theo dõi, bảo đảm cung cầu mặt hàng xăng dầu, điều hành giá xăng dầu chủ động, kịp thời, hiệu quả; nghiên cứu, đề xuất nâng mức dự trữ xăng dầu.
Nhiều ô tô xếp hàng chờ đổ xăng dầu. Ảnh: THANH HẢI

Ô tô xếp hàng chờ đổ xăng

Trước thông tin giá xăng dầu tăng mạnh vào ngày mai 11-3, ghi nhận tại TPHCM cho thấy, không chỉ xe máy mà ô tô cũng chen chúc đi đổ xăng, dầu.
Người dân đổ xăng vào thời điểm sau khi xăng tăng giá. Ảnh: QUANG PHÚC

Xăng dầu tiếp tục “bào mòn” túi tiền người dân

Chiều 1-3, liên bộ Công thương - Tài chính đã cho phép doanh nghiệp tăng giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Theo đó, xăng E5 RON92 tăng thêm 547 đồng/lít, tối đa với xăng E5 RON92 là 26.077 đồng/lít; giá xăng RON95 tăng thêm 554 đồng/lít, tối đa 26.834 đồng/lít. Đây là lần tăng thứ 6 liên tiếp và là đợt tăng thứ 5 trong năm 2022. Cùng với giá gas tăng, việc giá xăng dầu tiếp tục điều chỉnh đã tạo sức ép tăng giá lên các mặt hàng thực phẩm, dịch vụ tiêu dùng, vận tải...
Đoàn kiểm tra Cục QLTT Bình Định kiểm tra đột xuất tại cửa hàng xăng dầu bán lẻ trên địa bàn. Ảnh: XUÂN HUYÊN

Kiên quyết chấn chỉnh hoạt động kinh doanh xăng dầu

Ngày 11-2, các đơn vị chức năng của nhiều địa phương tiếp tục kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng dầu nhằm chấn chỉnh tình trạng “găm hàng”, đầu cơ trục lợi. Trong khi đó, do ảnh hưởng giá xăng dầu thế giới liên tục tăng cao thời gian qua, chiều 11-2, liên bộ Công thương - Tài chính đã quyết định tăng giá các loại xăng dầu bán lẻ trên thị trường nội địa với mức tăng gần 1.000 đồng/lít. 
Nghịch lý giá xăng dầu

Nghịch lý giá xăng dầu

Trước đây, khi kinh tế Việt Nam bị cấm vận, xăng dầu là mặt hàng khan hiếm, trong nước chưa sản xuất được nên phải nhập hoàn toàn từ nước ngoài. Do đó, việc xăng dầu được xem là mặt hàng xa xỉ, phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là điều dễ hiểu. 
Giá xăng dầu liên tục tăng trong thời gian gần đây. Ảnh: CAO THĂNG

Hạn chế can thiệp, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng

Với doanh nghiệp đầu mối kinh doanh, mỗi lít xăng họ bán ra thị trường là đã được lãi định mức 300 đồng. Chuyện doanh nghiệp kinh doanh không phải lo lỗ là điều bất hợp lý nếu như nói mặt hàng xăng dầu đang vận hành theo thị trường và so với sự “hy sinh” của người tiêu dùng.
Sau nhiều lần tăng giá liên tiếp, giá xăng dầu được giữ nguyên trong kỳ điều chỉnh này

Giá xăng, dầu được giữ nguyên

Liên Bộ Công thương - Tài chính vừa công bố phương án điều hành giá xăng dầu, áp dụng từ 15 giờ hôm nay 7-6. Theo đó, giá xăng dầu được giữ nguyên trong kỳ điều chỉnh này.
Dầu tăng giá, xăng giảm nhẹ

Dầu tăng giá, xăng giảm nhẹ

Từ 16 giờ 55 hôm nay 5-10 giá Xăng RON 92 giảm 112 đồng/lít về mức 17.999 đồng/lít, xăng E5 giảm 105 đồng/lít. Dầu diesel tăng 147 đồng/lít, dầu hỏa tăng 318 đồng/lít, dầu mazut tăng 212 đồng/kg.
Xăng tiếp tục tăng 306 đồng/ lít từ 15 giờ ngày 5-9-2017

15 giờ ngày 5-9, giá xăng tiếp tục tăng

Liên Bộ Công Thương - Tài chính vừa phát đi thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Theo đó, từ 15 giờ chiều nay (5-9), giá xăng RON 92 tăng thêm gần 306 đồng một lít, lên mức tối đa 17.792 đồng/lít.