Từ khóa: #văn hóa đọc

Khởi công Đường sách TP Thủ Đức

Khởi công Đường sách TP Thủ Đức

Ngày 28-12, UBND TP Thủ Đức đã tổ chức lễ khởi công Đường sách TP Thủ Đức tại đường Hồ Thị Tư (phường Hiệp Phú, TP Thủ Đức, TPHCM).
Nhộn nhịp hội sách

Nhộn nhịp hội sách

Không hẹn mà gặp, vào thời điểm cuối năm, hàng loạt hội sách đang diễn ra, địa điểm tổ chức nào cũng tấp nập người đến tham quan, mua sắm. 
Nhà văn Phương Huyền truyền cảm hứng đọc sách đến các em nhỏ tại Ngày hội đọc sách ở quận 6 (TPHCM)

Khuyến đọc từ trường học

Sau thời gian tạm ngưng vì ảnh hưởng dịch Covid-19, khi dịch bệnh được kiểm soát, cuộc sống dần trở lại bình thường, thời gian gần đây, nhiều đơn vị xuất bản và tác giả đã tổ chức nhiều chương trình giao lưu, truyền cảm hứng đọc sách đến các trường học. Chính từ những chương trình này, hoạt động khuyến đọc đã được lan tỏa sâu rộng, góp phần vào hành trình phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng. 
Triển khai Đường sách TP Thủ Đức

Triển khai Đường sách TP Thủ Đức

UBND TP Thủ Đức vừa tổ chức họp mặt triển khai và mời gọi tham gia hoạt động tại Đường sách TP Thủ Đức. Đường sách TP Thủ Đức nằm trên tuyến đường Hồ Thị Tư (phường Hiệp Phú, TP Thủ Đức) có chiều dài 286m. 
Hầu hết nhà sách truyền thống hiện nay  đều có khu đọc sách riêng dành cho độc giả

Cơ hội cho nhà sách truyền thống

Khi dịch Covid-19 đi qua, cuối năm 2021, một số nhà sách phải đóng cửa, nhiều khách hàng có xu hướng mua sách qua các kênh thương mại điện tử (TMĐT). Tuy nhiên, cơ hội cho nhà sách truyền thống vẫn còn, thậm chí lợi nhuận từ nhà sách truyền thống là khá lớn.
Lễ khánh thành Dự án Đường sách TP Cao Lãnh. Ảnh: PHÚ NGÂN

Cao Lãnh: Khánh thành đường sách đầu tiên của ĐBSCL

Nhân dịp nhân kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 – 20-11-2022) và sự kiện TP Cao Lãnh được ghi danh vào mạng lưới học tập toàn cầu của UNESCO, dự án Đường sách TP Cao Lãnh, công trình đường sách đầu tiên của ĐBSCL đã được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động. 
Tăng cường giáo dục nhận thức của học sinh thông qua “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh“

Tăng cường giáo dục nhận thức của học sinh thông qua “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh“

Ngày 31-10, Trường THPT Nguyễn Công Trứ (quận Gò Vấp) khai mạc góc triển lãm “Không gian văn hóa Hồ Chí Minh” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham quan, tìm hiểu và học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, qua đó xây dựng thói quen đọc sách, nâng cao văn hóa đọc trong nhà trường.
Chỉ cần quét mã QR, bất cứ ai cũng có thể lựa chọn và đọc đầu sách ưa thích trên thư viện ảo

Lan tỏa văn hóa đọc từ thư viện số

Chia sẻ những quyển sách hay, tạo văn hóa đọc cho thanh thiếu nhi… là tâm huyết của những bạn trẻ thuộc đoàn phường An Khê (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng).

Nhà văn Trương Huỳnh Như Trân ký tặng bạn đọc nhí  nhân dịp ra mắt bộ sách tranh Chuyện ở rừng Vi vu

Sách tranh Việt nhiều khởi sắc

Tại các cửa hàng sách, độc giả dễ dàng bị thu hút bởi dòng sách tranh Ehon của Nhật Bản, hay những cuốn sách tranh đến từ các nước phương Tây. Tuy nhiên, nếu bỏ qua thành kiến “sách ngoại là nhất”, sẽ thấy rằng, sách tranh Việt hiện có nhiều khởi sắc, thậm chí không thua kém sách ngoại.
Các gia đình tham gia hoạt động vui tươi, bổ ích tại ngày hội

Tuyên dương các gia đình tiêu biểu, hạnh phúc

Ngày hội “Gia đình và tuổi thơ” lần thứ 11 do UBND quận Phú Nhuận tổ chức với nhiều hoạt động vui tươi, bổ ích. Giúp kết nối các gia đình và lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng.
Lan tỏa văn hóa đọc

Lan tỏa văn hóa đọc

Dự án Lang thang của Nguyễn Hữu Phước (20 tuổi, sinh viên Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương) dù mới thành lập nhưng bước đầu đã nhận được sự quan tâm của nhiều người. Một trong những mục tiêu mà dự án hướng tới là mang tri thức và giá trị của văn hóa đọc đến với nhiều đối tượng.
Đa dạng cách tiếp cận văn hóa đọc

Đa dạng cách tiếp cận văn hóa đọc

Sau 8 năm thực hiện Ngày Sách Việt Nam, để phát huy hơn nữa giá trị tốt đẹp của văn hóa đọc, kể từ năm 2022, ngày 21-4 được chọn là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.

Bồi đắp tình yêu với sách

Sau 8 năm thực hiện Ngày Sách Việt Nam, để phát huy hơn nữa giá trị tốt đẹp của văn hóa đọc, kể từ năm 2022, ngày 21-4 được chọn là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam. Sự thay đổi này không chỉ nhằm khẳng định vị trí, vai trò, tầm quan trọng của sách; khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách trong cộng đồng mà còn là dịp để nhìn lại thực trạng văn hóa đọc. 
Khách tham quan Đường sách TPHCM. Ảnh: DŨNG PHƯƠNG

Tạo động lực thúc đẩy văn hóa đọc

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ I sẽ được tổ chức thành chuỗi hoạt động theo hình thức trực tiếp và trực tuyến từ ngày 19-4 với các hoạt động: giới thiệu các câu lạc bộ về sách, các mô hình tủ sách; hướng dẫn các kỹ năng đọc sách; tổ chức các cuộc thi: Đại sứ văn hóa đọc, kể chuyện và làm theo sách, tuyên truyền quảng bá sách... Hoạt động nhằm lan tỏa mạnh mẽ phong trào đọc sách, góp phần thổi bùng ngọn lửa tri thức.
Đường sách TPHCM: Không gian trí tuệ, lan tỏa tình yêu sách với công chúng

Đường sách TPHCM: Không gian trí tuệ, lan tỏa tình yêu sách với công chúng

Gần 5 năm hình thành và phát triển, Đường sách là nơi hội tụ các nhà xuất bản, công ty cổ phần sách - phát hành uy tín nhất TPHCM, gồm: 14 đơn vị sách mới (với 19 gian hàng), 6 đơn vị sách cũ, khu vui chơi dành cho trẻ em cùng 2 gian hàng quà lưu niệm mang đậm nét văn hóa của thành phố. Đường sách TPHCM, giờ đây là không gian của tri thức, là nơi ươm mầm, lan tỏa thói quen đọc và tình yêu sách với đông đảo công chúng.