Nhờ thực hiện tốt công tác chủ động hàng hóa cho bình ổn thị trường, tại TPHCM suốt thời gian qua không có sự biến động đột biến về giá, giúp người dân yên tâm mua sắm, nhất là trong các dịp lễ, tết.
Những ngày cuối năm 2022 tại TPHCM, chương trình kỷ niệm 20 năm triển khai và áp dụng chương trình bình ổn giá (sau này là bình ổn thị trường với các nhóm hàng thiết yếu) đã được UBND TPHCM tổ chức tại Trung tâm Hội nghị 272 Võ Thị Sáu, phường Võ Thị Sáu, quận 3.
Sở Công thương TPHCM cho biết, để giúp người dân thành phố yên tâm mua sắm và đón tết đầm ấm, từ cuối năm 2022, sở đã ban hành kế hoạch gửi sở, ngành, các địa phương và doanh nghiệp về việc ổn định nguồn cung, giá cả hàng hóa.
Từ nguyên tắc cố định giá, đến nay Chương trình Bình ổn thị trường thực hiện điều chỉnh giá bán linh hoạt, kịp thời, đảm bảo hợp lý, có khả năng dẫn dắt thị trường, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, người tiêu dùng và luôn thấp hơn thị trường từ 5% đến 10%.
Tỉnh Kiên Giang chi ngân sách khoảng 400 triệu đồng hỗ trợ chi phí thuê tàu vận chuyển hàng tết ra 7 xã đảo để phục vụ người dân. Cụ thể là các xã đảo Hòn Tre, An Sơn, Nam Du, Lại Sơn (huyện Kiên Hải); Tiên Hải (TP Hà Tiên); Hòn Nghệ, Sơn Hải (Kiên Lương).
Chính phủ vừa ban hành nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11. Đáng chú ý, Chính phủ giao Bộ Tài chính khẩn trương đánh giá, rà soát kỹ, đề xuất việc sửa đổi Nghị định số 65/2022/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 153/2020/NĐ-CP) về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tại thị trường trong nước và chào bán trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường quốc tế; bảo đảm công khai, minh bạch, quyền, lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và an toàn, an ninh thị trường tài chính, tiền tệ.
Sở Công thương tỉnh Bình Dương cho biết, tỉnh đã lên kế hoạch dự kiến chuẩn bị nguồn hàng hóa bình ổn thị trường tết và cả năm 2023, với tổng giá trị hàng dự trữ khoảng 6.072 tỷ đồng.
Phục vụ mùa mua sắm cuối năm cũng như Tết Nguyên đán 2023 sắp tới, thời điểm này các địa phương và doanh nghiệp (DN) trên cả nước đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị tạo nguồn hàng nhằm đảm bảo chất lượng và giá cả ổn định.
Nhiều năm nay, Chương trình bình ổn thị trường tại TPHCM đã góp phần thúc đẩy phát triển lành mạnh thị trường nội địa, trong đó các nhà bán lẻ đã góp sức không nhỏ. Đặc biệt, việc doanh nghiệp (DN) bán lẻ tham gia bình ổn thị trường đã góp phần điều hòa cung - cầu, ổn định thị trường.
Chương trình Bình ổn thị trường được TPHCM tiên phong triển khai thực hiện đến nay vừa 20 năm (2002-2022). Một chủ trương đúng đắn, sáng tạo đã giúp hàng triệu người dân có cơ hội tiếp cận nguồn hàng hóa chất lượng, giá ổn định. Trao đổi về nội dung này, Phó Giám đốc Sở Công thương TPHCM Nguyễn Nguyên Phương cho biết:
Để chung tay bình ổn thị trường cuối năm, các nhà bán lẻ đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để vừa kích cầu tiêu dùng vừa giúp thị trường bình ổn trước những đợt biến động giá cả.
Trao đổi với báo chí về việc các doanh nghiệp bình ổn thị trường rục rịch điều chỉnh tăng giá, ông Nguyễn Nguyên Phương, Phó Giám đốc Sở Công Thương TPHCM khẳng định, lượng hàng hóa cung ứng rất dồi dào, đủ sức điều tiết thị trường.
Hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam năm 2022”, các siêu thị Co.opmart trên cả nước sẽ có những chuyến xe đưa hàng Việt về nông thôn, nhằm cung ứng hàng hóa bình ổn thị trường, góp phần giúp người dân dễ dàng tiếp cận với hàng Việt chất lượng cao, giá cả hợp lý.
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM vừa có văn bản chỉ đạo tổng giám đốc các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng trên địa bàn thực hiện nghiêm các quy định về lãi suất, niêm yết công khai giá mua bán ngoại tệ và tăng trưởng tín dụng hiệu quả giữ ổn định giá cả các mặt hàng thiết yếu.
Ngày 1-4, Sở Tài chính TPHCM công bố giá bán các mặt hàng thiết yếu tham gia chương trình bình ổn thị trường năm 2022 và Tết Quý mão 2023, chính thức áp dụng từ ngày mai 2-4. Ngoài một số mặt hàng (trứng gia cầm, thịt gia cầm…) tăng giá bán, thì nhóm hàng gạo, thịt heo, đường… vẫn giữ mức giá bán như cũ so với chương trình bình ổn thị trường năm 2021.
Thời gian gần đây, mặt bằng giá cả nhiều mặt hàng thiết yếu đang biến động theo giá xăng dầu, ảnh hưởng đến đời sống của người dân. Tuy vậy, đến thời điểm này các hệ thống bán lẻ trực thuộc Saigon Co.op vẫn thực hiện tốt sứ mệnh bình ổn giá để đem đến bữa ăn đầy đủ, chất lượng, tiết kiệm nhất cho người tiêu dùng.
Trong bối cảnh thị trường hàng hóa đang có nhiều biến động do giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng cao hiện nay, Saigon Co.op đã chủ động dự trữ hàng hóa, làm việc với các nhà cung cấp để luôn giữ giá cả ở mức ổn định, nhằm chia sẻ gánh nặng chi tiêu với người tiêu dùng, góp phần tích cực bình ổn thị trường.
Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh khi tham gia chương trình sẽ được ưu tiên kết nối Ngân hàng – Doanh nghiệp, được tiếp cận các gói tín dụng ưu đãi để vay vốn đầu tư chăn nuôi, sản xuất, đổi mới công nghệ, phát triển hệ thống phân phối và dự trữ hàng hóa cung ứng phục vụ bình ổn thị trường thành phố xuyên suốt thời gian thực hiện chương trình...
Nhằm ứng phó với diễn biến mới của dịch Covid-19, đảm bảo cung ứng kịp thời nhu cầu của người dân, nhất là các mặt hàng thiết yếu như lương thực, thực phẩm… các tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã dành hàng ngàn tỷ đồng để dự trữ hàng hóa cho mùa Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.