Thủ đoạn bao gồm: đối tác thay đổi thông tin người nhận mới (tài khoản, email mới); bên xuất khẩu không thay đổi thông tin người hưởng nhưng hóa đơn yêu cầu thanh toán tiền lại ghi thông tin người khác; địa chỉ quốc gia người hưởng khác địa chỉ quốc gia ngân hàng hưởng; nội dung hợp đồng ký qua email bị chỉnh sửa…
Tội phạm thường “đánh” vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hệ thống bảo mật thông tin của doanh nghiệp kém. Đáng chú ý, email bị xâm nhập thường yêu cầu lệnh chuyển tiền đến các quốc gia ở Mỹ, Anh, Trung Quốc…
Trước tình hình này, các ngân hàng khuyến cáo doanh nghiệp trước khi chuyển tiền nên chủ động gọi điện thoại hoặc gửi email (có trao đổi qua Viber, Zalo…) cho đối tác để xác nhận thông tin.
Các tin, bài viết khác
-
Hàng giả gây thiệt hại nặng cho doanh nghiệp
-
Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường châu Âu
-
Doanh nghiệp FDI tìm cách ngăn chặn hàng giả
-
Cảnh giác hàng hóa xâm phạm chủ quyền, biên giới
-
Bất cập quy định loại trừ trách nhiệm trong hợp đồng kinh doanh bảo hiểm
-
Bảo hiểm ưu tiên giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
-
Rủi ro mua bảo hiểm không đọc kỹ hợp đồng
-
VLCAC làm việc với Liên đoàn Luật sư Mỹ
-
Khuyến cáo người dân không tham gia Greenleaf
-
Đào tạo chuyên sâu về quản lý rủi ro trong đầu tư kinh doanh