EVN cho biết, đã có công văn gửi 85 chủ đầu tư đề nghị nộp hồ sơ theo quy định của Bộ Công thương để sớm đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện chuyển tiếp. Nhưng, đến ngày 20-3, mới có duy nhất 1 hồ sơ của Nhà máy Điện gió Nam Bình gửi tới.
Nội dung kiến nghị phân tích nhiều điểm chưa phù hợp trong việc xây dựng và ban hành cơ chế giá phát điện cho “Dự án chuyển tiếp”. Quá trình Bộ Công thương ban hành Quyết định 21 khá vội vàng, chưa bảo đảm việc thẩm định và lấy ý kiến một cách kỹ lưỡng. Việc giao cho Tập đoàn Điện lực làm công tác xác định giá và sử dụng kết quả đề xuất chưa qua tham vấn với bên tư vấn độc lập là chưa phù hợp với thực tiễn.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tuyên bố tài trợ dự án không truy đòi trị giá 682,55 triệu USD để xây dựng nhà máy điện gió đầu tiên ở CHDCND Lào nhằm bán điện cho Việt Nam.
Cơ chế chính sách trong lĩnh vực điện gió cần được quan tâm điều chỉnh để giải quyết khiếu nại gay gắt của nhiều hộ dân, báo cáo về công tác dân nguyện tháng 12-2022 và tháng 1-2023 của Ban Dân nguyện nêu rõ.
Giá trần của khung giá phát điện (chưa bao gồm thuế giá gia tăng) như sau: Nhà máy điện mặt trời mặt đất là 1.184, 90 đồng/kWh; Nhà máy điện mặt trời nổi là 1.508,27 đồng/kWh; Nhà máy điện gió trong đất liền là 1.587,12 đồng/kWh; Nhà máy điện gió trên biển là 1.815,95 đồng/kWh.
Công ty Mua bán điện (EPTC) trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản đề xuất phương án giá mua phát điện nhà máy điện (NMĐ) mặt trời, điện gió chuyển tiếp. Đối với các NMĐ cho kết quả tính toán cao hơn giá FIT (biểu giá điện hỗ trợ sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo) với loại hình tương ứng, EPTC không xem xét.
Ngày 20-12, UBND huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) phối hợp với Phân viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế (VHNTQGVN) tổ chức Hội thảo khoa học chia sẻ kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
Nhiều dự án vốn hàng ngàn tỷ đồng vừa được chấp thuận đầu tư, đăng ký đầu tư tại tỉnh Bình Định, trong đó có dự án điện gió ngoài khơi do tập đoàn của Đức đầu tư, với tổng vốn "khủng" trên 4,6 tỷ USD.
Để làm rõ thêm những vướng mắc của các dự án điện mặt trời, điện gió được nêu trong loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió (đăng trên báo SGGP từ ngày 1 đến 3-11), phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương) Hoàng Tiến Dũng (ảnh).
Thủ tướng lưu ý, Bạc Liêu phải phát huy tối đa nội lực, đẩy mạnh phát triển hạ tầng; tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, trong đó nghiên cứu các trường dạy nghề phù hợp với chiến lược phát triển của tỉnh.
Ngay sau khi Báo SGGP đăng tải đề xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề xuất giảm 30% giá mua điện mặt trời, điện gió đối với các dự án đã xây dựng hoàn thành và đang chờ mua điện, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến của các chủ đầu tư cho rằng, cần có cách tính đầy đủ khi mua điện cho các dự án điện mặt trời (ĐMT), điện gió (ĐG), nếu không các chủ đầu tư sẽ rơi vào tình cảnh phá sản!
Đại sứ quán Anh tại Việt Nam vừa phối hợp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) tổ chức chuỗi hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm của Vương quốc Anh về vận hành và quản lý hiệu quả mạng lưới điện quốc gia”.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện có 12 dự án điện gió đang triển khai thi công, nhưng đến nay chỉ mới có 2 dự án đã hoàn thành xây lắp, các dự án còn lại đều chậm so với tiến độ đề ra.
Ngày 11-11, Văn phòng Thủ tướng đã có Công văn số 7633/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính liên quan thông tin về loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió đăng trên Báo SGGP.
Trao đổi với phóng viên Báo SGGP về việc vì sao nhiều chủ đầu tư không được ký hợp đồng bán điện sau khi đầu tư điện mặt trời, điện gió, ông Nguyễn Phước Đức, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực Miền Nam (EVNSPC), cho biết:
Liên quan đến những trường hợp người dân hoàn thành công trình điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) tại TPHCM sau ngày 31-12-2020 không bán được điện (phản ánh trong loạt bài “Mắc cạn” điện mặt trời, điện gió”, đăng trên Báo SGGP ngày 1, 2, 3-11), ông Bùi Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC), giải thích:
Ngồi trên những chuyến bay ra miền Trung hay lên Tây Nguyên, về đồng bằng sông Cửu Long khi trời trong, nhìn xuống mặt đất thấy những cánh quạt gió khổng lồ trắng xóa trên nền đất nâu thẫm, trông thật thơ mộng. Nhưng mấy ai biết rằng, nhiều dự án vì hoàn thành trễ hạn nên không được mua điện, cõng trên lưng gánh nợ khổng lồ hàng ngàn tỷ đồng.
Chính sách ưu đãi của Chính phủ đã thu hút rất đông từ người dân đến doanh nghiệp tham gia đầu tư. Tới thời điểm này, bên cạnh những hiệu quả đem lại thì nhà đầu tư đang vướng nhiều vấn đề, cơ bản là không bán được điện như mong muốn, đối mặt cảnh nợ nần!
Hưởng ứng chủ trương phát triển điện mặt trời (ĐMT) của Chính phủ, nhiều doanh nghiệp có tiềm lực đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng. Nhưng vì nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan, nhiều dự án không hoàn thành trước ngày 1-1-2021 nên không bán được điện, lãng phí tiền tỷ mỗi ngày.