Đồng bằng sông Cửu Long: Tất bật ở vùng lũ đầu nguồn

(SGGPO).-Nước lũ đầu nguồn ĐBSCL đang lên nhanh, nhiều khả năng vượt báo động 3 trong vài ngày tới, nguy cơ gây thiệt hại lớn. Các địa phương vùng lũ đang quyết liệt tập trung gia cố đê bao, cống đập, bơm tiêu úng, bảo vệ hàng trăm ngàn ha lúa thu đông; di dời dân vùng sạt lở nguy hiểm vào nơi an toàn, tổ chức hàng trăm điểm giử trẻ, bố trí phương tiện lực lượng đưa rước học sinh vùng ngập sâu đến trường an toàn.
Đồng bằng sông Cửu Long: Tất bật ở vùng lũ đầu nguồn

(SGGPO).-Nước lũ đầu nguồn ĐBSCL đang lên nhanh, nhiều khả năng vượt báo động 3 trong vài ngày tới, nguy cơ gây thiệt hại lớn. Các địa phương vùng lũ đang quyết liệt tập trung gia cố đê bao, cống đập, bơm tiêu úng, bảo vệ hàng trăm ngàn ha lúa thu đông; di dời dân vùng sạt lở nguy hiểm vào nơi an toàn, tổ chức hàng trăm điểm giử trẻ, bố trí phương tiện lực lượng đưa rước học sinh vùng ngập sâu đến trường an toàn.

Trong khi đó, năm nay thật sự có lũ, các làng nghề hoạt động rộn rịp, người dân vùng lũ tất bật với những mô hình khai thác lợi thế mùa nước nổi… PV báo Sài Gòn Giải Phóng đi xuyên qua vùng lũ ghi nhận những nổ lực các địa phương trong việc bảo vệ an toàn mùa màng, tài sản và tính mạng của người dân cũng như cuộc mưu sinh sôi động mùa nước nổi…

Khẩn cấp gia cố đê Tha La, bảo vệ hàng ngàn ha lúa thu đông (vụ 3) của TX Châu Đốc, tỉnh An Giang.

Khẩn cấp gia cố đê Tha La, bảo vệ hàng ngàn ha lúa thu đông (vụ 3) của TX Châu Đốc, tỉnh An Giang.

Nước lũ mênh mông trên cánh đồng biên giới thuộc khu vực giáp ranh huyện Tịnh Biên và Châu Đốc, tỉnh An Giang. Theo dự báo, nhiều khả năng lũ sẽ vượt báo động 3 trong vài ngày tới. chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời những hộ dân trong vùng nguy hiểm vào cụm tuyến dân cư an toàn.
Nước lũ mênh mông trên cánh đồng biên giới thuộc khu vực giáp ranh huyện Tịnh Biên và Châu Đốc, tỉnh An Giang. Theo dự báo, nhiều khả năng lũ sẽ vượt báo động 3 trong vài ngày tới. chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời những hộ dân trong vùng nguy hiểm vào cụm tuyến dân cư an toàn.
Có hơn 900 học sinh là con em việt kiều ở vùng biên giới Campuchia hàng ngày đi xuồng, đò băng qua đồng lũ để về các xã biên giới thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang đi học. Trong ảnh, sau khi tan học tại trường tiểu học xã Khánh An, huyện An Phú, các học sinh Việt Kiều đi qua cầu khỉ để xuống đò trở về nhà ở sát bên kia biên giới.
Có hơn 900 học sinh là con em việt kiều ở vùng biên giới Campuchia hàng ngày đi xuồng, đò băng qua đồng lũ để về các xã biên giới thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang đi học. Trong ảnh, sau khi tan học tại trường tiểu học xã Khánh An, huyện An Phú, các học sinh Việt Kiều đi qua cầu khỉ để xuống đò trở về nhà ở sát bên kia biên giới.
Làng nghề đóng xuồng Năm Quăng ở xã Long Thạnh, ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang thật sự khởi sắc khi mùa lũ đang về nhiều.

Làng nghề đóng xuồng Năm Quăng ở xã Long Thạnh, ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang thật sự khởi sắc khi mùa lũ đang về nhiều.

Đến nay có hơn 130.000 hộ dân vùng ngập lũ nguy hiểm đã được di dời vào sống an toàn trong các cụm tuyến dân cư vượt lũ. Trong ảnh, tất bật hoàn thiện nhà tại cụm dân cư huyện đầu nguồn lũ Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Đến nay có hơn 130.000 hộ dân vùng ngập lũ nguy hiểm đã được di dời vào sống an toàn trong các cụm tuyến dân cư vượt lũ. Trong ảnh, tất bật hoàn thiện nhà tại cụm dân cư huyện đầu nguồn lũ Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Trồng củ ấu là một trong những mô hình khai thác lợi thế mùa nước nỗi của người dân tỉnh Đồng Tháp. Người dân vùng lũ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp thu hoạch ấu thương phẩm bán ra thị trường. Người dân vùng lũ Tứ Giác Long Xuyên (huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang) khai thác cá tôm mùa lũ. Người dân làm nghề đánh bắt cá linh ở vùng cù lao Long-Phú-Thuận (đầu nguồn sông Tiền) tỉnh Đồng Tháp rất phấn khởi vì sản lượng cá tăng gần gấp đôi. Trong ảnh-cha con anh Nguyễn Văn Hai ở xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vui mừng vì mỗi ngày kiếm được gần 200 kg cá linh non. Bình Đại
Người dân vùng lũ Tứ Giác Long Xuyên (huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang) khai thác cá tôm mùa lũ. Người dân làm nghề đánh bắt cá linh ở vùng cù lao Long-Phú-Thuận (đầu nguồn sông Tiền) tỉnh Đồng Tháp rất phấn khởi vì sản lượng cá tăng gần gấp đôi. Trong ảnh-cha con anh Nguyễn Văn Hai ở xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vui mừng vì mỗi ngày kiếm được gần 200 kg cá linh non. Bình Đại
Người dân làm nghề đánh bắt cá linh ở vùng cù lao Long-Phú-Thuận (đầu nguồn sông Tiền) tỉnh Đồng Tháp rất phấn khởi vì sản lượng cá tăng gần gấp đôi. Trong ảnh-cha con anh Nguyễn Văn Hai ở xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vui mừng vì mỗi ngày kiếm được gần 200 kg cá linh non. Bình Đại

Người dân làm nghề đánh bắt cá linh ở vùng cù lao Long-Phú-Thuận (đầu nguồn sông Tiền) tỉnh Đồng Tháp rất phấn khởi vì sản lượng cá tăng gần gấp đôi. Trong ảnh-cha con anh Nguyễn Văn Hai ở xã Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp vui mừng vì mỗi ngày kiếm được gần 200 kg cá linh non.

Bình Đại

 
 

        .

 

Tin cùng chuyên mục