Lễ hội Đường sách tết trở thành điểm hẹn những ngày đầu năm mới của người dân thành phố. Từ đây, người ta chuyện trò cùng nhau bên trang sách, tặng nhau câu chữ đầu năm và cùng lan tỏa văn hóa đọc một cách có chiều sâu.
Sở Giao thông Vận tải TPHCM vừa có thông báo điều chỉnh giao thông nhiều tuyến đường ở trung tâm Quận 1 nhằm phục vụ tổ chức các hoạt động thi công Đường hoa, Đường sách Tết Quý Mão 2023.
Không biết từ bao giờ, cứ thấy tuyến đường Nguyễn Huệ (nay là phố đi bộ Nguyễn Huệ) bắt đầu thi công đường hoa, người dân TPHCM lại càng hối hả, vội vàng, bởi với họ, đó chính là tín hiệu “tết đến rồi”. Và năm nay, Đường hoa, Đường sách tết tại TPHCM một lần nữa hứa hẹn sẽ xứng đáng với sự chờ mong của người dân thành phố qua nhiều điểm mới lạ, lần đầu xuất hiện.
Với việc Đường sách TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) khánh thành vào ngày 19-11 vừa qua, hiện cả nước đang có 5 đường sách. Cùng với việc nhân rộng thì vấn đề làm sao để đường sách hoạt động hiệu quả cũng là bài toán cần được lưu tâm.
Nhân dịp nhân kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11-1982 – 20-11-2022) và sự kiện TP Cao Lãnh được ghi danh vào mạng lưới học tập toàn cầu của UNESCO, dự án Đường sách TP Cao Lãnh, công trình đường sách đầu tiên của ĐBSCL đã được khánh thành và chính thức đi vào hoạt động.
Những ngày nghỉ lễ, thay vì chọn những điểm vui chơi xa, tốn kém, nhiều người dân đã chọn các điểm đến ngay trong lòng thành phố. Người lớn thích đi bảo tàng; người trẻ chọn các điểm đến mới, quán cà phê “chill chill” ở hồ Con Rùa, Nhà Văn hoá Thanh niên, Đường sách, Công viên Bến Bạch Đằng; “nhí” hơn nữa thì xem xiếc là một lựa chọn thú vị.
Sau 8 năm thực hiện Ngày Sách Việt Nam, để phát huy hơn nữa giá trị tốt đẹp của văn hóa đọc, kể từ năm 2022, ngày 21-4 được chọn là Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam.
Trong 9 ngày hoạt động, Đường hoa Nguyễn Huệ Tết Nhâm Dần 2022 đã đón tiếp khoảng 350.000 lượt khách tham quan thưởng lãm, tăng 440% so với năm 2021. Số lượng khách tham quan đặc biệt đông vào buổi chiều và buổi tối.
Thành phố Hồ Chí Minh những ngày này, không khí xuân về tràn ngập trên mọi ngả đường. Vượt qua một năm khó khăn, mất mát bởi dịch Covid-19, mỗi góc phố, ngõ hẻm được trang hoàng tươi mới, hồi sinh. Bằng nhiều cách làm, bằng sự nỗ lực, chung tay, một cái tết bình an, tươi mới đang đến gần…
Ngày 9-1, tại Đường sách TPHCM, Sở VH-TT TPHCM phối hợp với Liên hiệp các Hội Văn học - Nghệ thuật TPHCM ra mắt tập nhạc Mãi mãi một tình yêu (NXB Tổng hợp TPHCM).
Một buổi sáng giữa tháng 11, nhiều bạn đọc có mặt ở Đường sách TPHCM đã không khỏi bất ngờ trước lễ cưới của anh Nguyễn Tú Anh (36 tuổi, quê Yên Bái) và chị Nguyễn Thị Tuyết Mai (32 tuổi, quê An Giang).
Sau hơn 1 tháng nới lỏng thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 theo Chỉ thị 15, 16 của Thủ tướng Chính phủ, các lĩnh vực về văn hóa, nghệ thuật, thể thao tại TPHCM đang được phép hoạt động trở lại theo bộ tiêu chí với các quy định của từng vùng và địa phương.
Đường Sách TPHCM chính thức đón khách trở lại từ ngày 9-10 sau hơn 4 tháng tạm dừng hoạt động vì dịch Covid-19. Sau 10 ngày mở cửa, Đường Sách TPHCM đón gần 4.000 người và tổng doanh thu đạt hơn 500 triệu đồng.
Tại Đường sách TPHCM vừa diễn ra chương trình giao lưu ra mắt sách Việt Nam hôm nay và ngày mai do Ban Tu Thư (Trường Đại học Hoa Sen) liên kết với NXB Đà Nẵng ấn hành, với đồng chủ biên: GS Trần Văn Thọ và TS Nguyễn Xuân Xanh.
Khi cả nước cùng chung tay chống dịch, ở thời điểm tết cổ truyền dân tộc, một mùa xuân trong trạng thái “bình thường mới” cũng được người dân đồng lòng. Với không ít người, đây là một năm có nhiều thay đổi, lần đầu ăn tết xa quê; dạo đường hoa theo quy định, giờ giấc… Tất cả đều vì một năm mới an lành cho bản thân và cộng đồng.
Từ 8 giờ sáng 10-2 (29 tháng chạp), Đường hoa Nguyễn Huệ Xuân Tân Sửu 2021 và Đường sách bắt đầu đón khách tham quan. Qua quan sát, lượng khách tham quan trong ngày đầu tiên giảm hẳn so với mọi năm.