Người tham gia khóa học sẽ được trang bị kiến thức về tư duy kịch và các loại hình sân khấu Việt Nam - phác họa toàn cảnh các loại hình sân khấu phổ biến của Việt Nam; hát bội từ góc nhìn lịch đại (sự phức tạp về tên gọi, nguồn gốc, những dấu mốc lịch sử quan trọng…); hát bội nhìn từ góc độ kịch bản văn học (cách thức sáng tạo kịch bản, các khuynh hướng kịch bản, cốt truyện, nhân vật…); hát bội nhìn từ góc độ kỹ thuật biểu hiện (ngôn ngữ, âm nhạc, hóa trang, phục trang…); cải lương tuồng cổ (nhận thức về cải lương tuồng cổ, sự liên hệ giữa cải lương tuồng cổ với hát bội, những đặc tính thẩm mỹ của hát bội được bảo lưu ở cải lương tuồng cổ…).
Thời gian khóa học (trực tuyến qua Zoom) vào các tối thứ tư và thứ sáu hàng tuần, bắt đầu từ ngày 22-12-2021 đến ngày 12-1-2022.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Đạo diễn - NSND Trần Minh Ngọc: Nhiều tiềm năng sân khấu đang bị bỏ ngỏ
-
Hoa Hậu Giáng My với họa tiết hoa giấy trong bộ ảnh Hội An ngày mưa
-
Chiếc áo thiên nga lên sân khấu tuồng
-
Chông gai đường vào nghề
-
Sân khấu kịch xã hội hóa: Đường dài chông gai
-
Quảng bá cuộc thi tài năng diễn viên sân khấu cải lương
-
Sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh: Đổi mới với “mùa diễn”
-
Phát huy hiệu quả từ đào tạo truyền nghề
-
Khách tham quan sắp được ôm “chuột Mickey”
-
TPHCM mang đến không gian đờn ca tài tử trẻ trung và kế thừa