Làm chủ mặt trận mới

Sau thời gian chiến đấu ở chiến trường K, năm 1986, anh Trần Trọng Ân (316 đường Ba Đình phường 10, quận 8 ,TPHCM) trở về địa phương với tỷ lệ thương tật 71%. Không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình, không cam chịu đói nghèo, anh Ân tự đi học nghề làm giày dép.
Làm chủ mặt trận mới

Sau thời gian chiến đấu ở chiến trường K, năm 1986, anh Trần Trọng Ân (316 đường Ba Đình phường 10, quận 8 ,TPHCM) trở về địa phương với tỷ lệ thương tật 71%. Không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình, không cam chịu đói nghèo, anh Ân tự đi học nghề làm giày dép.

Sau 6 năm học hỏi, được vay 150 triệu đồng từ quỹ xóa đói giảm nghèo, anh mở cơ sở sản xuất giày dép tại nhà. Sản phẩm được tiêu thụ mạnh ở miền Trung và miền Tây. Từ năm 2000, anh Ân thu nhận, tạo việc làm cho 20 lao động, phần lớn là thương binh, cựu chiến binh và con em gia đình có công. Đồng thời, luôn tích cực trong các hoạt động xã hội, từ thiện ở địa phương.

Cơ sở sản xuất giày của anh thương binh Trần Trọng Ân tạo việc làm cho một số lao động ở địa phương.

Cơ sở sản xuất giày của anh thương binh Trần Trọng Ân tạo việc làm cho một số lao động ở địa phương.

Anh Trần Trọng Ân truyền kinh nghiệm làm giày cho lớp trẻ.

Anh Trần Trọng Ân truyền kinh nghiệm làm giày cho lớp trẻ.

Anh Trần Trọng Ân thăm hỏi thương binh Phạm Văn Tân, thương binh đặc biệt 1/4 và chia sẻ kinh nghiệm làm giày.

Anh Trần Trọng Ân thăm hỏi thương binh Phạm Văn Tân, thương binh đặc biệt 1/4 và chia sẻ kinh nghiệm làm giày.

Bên máy ép từ những ngày đầu khởi nghiệp.

Bên máy ép từ những ngày đầu khởi nghiệp.

Chuẩn bị tham dự lễ kỷ niệm nhân ngày Thương binh liệt sĩ. Đường Loan. Ảnh: Việt Dũng

Chuẩn bị tham dự lễ kỷ niệm nhân ngày Thương binh liệt sĩ.

Đường Loan. Ảnh: Việt Dũng

Tin cùng chuyên mục