Từ khóa: #nghiên cứu khoa học

Các sản phẩm công nghệ của sinh viên, học sinh Đà Nẵng tham dự ngày hội. Ảnh: XUÂN QUỲNH

Đà Nẵng: Gần 100 sản phẩm của sinh viên, học sinh tham gia triển lãm công nghệ

Ngày 18-12, tại khuôn viên Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng), Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo TP Đà Nẵng và Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn triển khai “Hội nghị Khoa học và Triển lãm các sản phẩm công nghệ (BKDN Techshow) của học sinh, sinh viên năm học 2022-2023”.
Phản hồi loạt bài “Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học”: Đưa vấn đề liêm chính học thuật vào nghị định trình Chính phủ

Phản hồi loạt bài “Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học”: Đưa vấn đề liêm chính học thuật vào nghị định trình Chính phủ

Sau khi loạt bài “Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học” được đăng tải (từ ngày 28 đến 30-11), Báo SGGP đã nhận được ý kiến phản hồi từ nhiều cơ sở đào tạo cũng như các nhà khoa học, quản lý. Trong đó, với chức năng quản lý nhà nước, Bộ GD-ĐT cho biết đã đưa vấn đề liêm chính học thuật vào dự thảo nghị định trình Chính phủ.
Danh sách vị trí tác giả, mức giá được rao bán trên trang web www.123mi.ru. Ảnh: TGCC

Phản hồi loạt bài Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học: Khi “gian lận học thuật” trở nên sôi động

Thông qua loạt bài Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học (Báo SGGP đăng từ ngày 28 đến 30-11), tôi xin chia sẻ thông tin về một số nhà khoa học bỏ tiền mua bài báo từ Nga. Mặc dù bài viết không phân tích chi tiết mức độ giống nhau của những bài báo được rao bán với những bài báo đã được công bố của 9 nhà khoa học tại Việt Nam, nhưng tôi nghĩ nó sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề này. 
Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học - Bài 3: “Gạn đục khơi trong” cho nền khoa học liêm chính

Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học - Bài 3: “Gạn đục khơi trong” cho nền khoa học liêm chính

Trung thực, trách nhiệm là những giá trị nền tảng để các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu có thể tìm tòi, khám phá ra những tri thức mới, phục vụ cho sự phát triển của đất nước nói riêng và tiến bộ của nhân loại nói chung. Nếu thiếu đi những phẩm chất này, nghiên cứu khoa học sẽ thụt lùi, làm mất đi sự liêm chính trong nghiên cứu khoa học nói riêng và liêm chính học thuật nói chung.
Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học - Bài 1: Vung tiền để có công bố quốc tế

Trục lợi trong nghiên cứu khoa học ở các trường đại học - Bài 1: Vung tiền để có công bố quốc tế

Các trường đại học (ĐH) Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư kinh phí để tăng công bố quốc tế. Nhiều trường chi đến vài trăm triệu đồng cho mỗi bài báo lọt vào danh mục ISI (Institute for Scientific Information - Viện Thông tin Khoa học của Mỹ) hoặc Scopus (website www.scopus.com của Nhà xuất bản Elsevier - Hà Lan). Tất cả đều nhằm mục tiêu tăng nhanh số lượng công bố quốc tế và lọt vào các bảng xếp hạng ĐH uy tín của thế giới.
Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM thăm các nhà giáo tiêu biểu

Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM thăm các nhà giáo tiêu biểu

Chiều 17-11, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ TPHCM do đồng chí Phan Nguyễn Như Khuê, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM, làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng các nhà giáo tiêu biểu nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Xây dựng Trường Phổ thông Năng khiếu thành mô hình giáo dục phổ thông tiên tiến, tầm khu vực

Xây dựng Trường Phổ thông Năng khiếu thành mô hình giáo dục phổ thông tiên tiến, tầm khu vực

Chiều 11-5, Trường Phổ thông Năng khiếu đã ký kết hợp tác với 7 cơ sở đào tạo thành viên ĐHQG TPHCM nhằm phát triển hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và xây dựng quỹ học bổng hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và có thành tích học tập xuất sắc của Trường Phổ thông Năng khiếu.
Trường ĐH Tôn Đức Thắng là đơn vị đầu tiên được thí điểm tự chủ và dẫn đầu về công bố quốc tế, xếp hạng đại học

Xếp hạng quốc tế - xu hướng tất yếu

Xếp hạng quốc tế đang là xu thế tất yếu trong bối cảnh toàn cầu hóa về giáo dục đại học (ĐH). Trong các chiến lược phát triển của hai ĐH Quốc gia (ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TPHCM) cũng như các trường ĐH khác của cả nước, ngoài mục tiêu nâng cao chất lượng, chuẩn hóa chương trình đào tạo, công bố quốc tế thì xếp hạng ĐH là mục tiêu không thể thiếu.
Những chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 11-2021

Những chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 11-2021 longform

Từ tháng 11-2021, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Hạn cuối nhận được tiền hỗ trợ theo nghị quyết 116; Giảm thuế GTGT cho nhiều hàng hóa, dịch vụ; Quy định mới về tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo...
Khơi thông dòng chảy nghiên cứu khoa học

Khơi thông dòng chảy nghiên cứu khoa học

Trong chương trình lãnh đạo TPHCM gặp gỡ cán bộ Đoàn các thời kỳ, Bí thư Thành đoàn TPHCM Phan Thị Thanh Phương kiến nghị lãnh đạo TP cùng các sở, ngành hỗ trợ, cho phép các sáng kiến, nghiên cứu khoa học của người trẻ sớm được ứng dụng vào thực tiễn. Thực tế lâu nay, việc chuyển giao các công trình nghiên cứu của đoàn viên, thanh niên vẫn chưa có lối ra. 
Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR) của ĐH Quốc gia TPHCM luôn dẫn đầu cả nước trong công bố quốc tế về vật liệu mới.  Ảnh: Trung tâm INOMAR

Nghiên cứu khoa học: Cần cơ chế hơn mức thưởng

Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục. Chưa khi nào các trường đại học (ĐH) Việt Nam lại chú trọng và đẩy mạnh đầu tư chất xám lẫn kinh phí để tăng công bố quốc tế như hiện nay.