Từ khóa: #Phát triển đô thị

Các đại biểu dự Hội nghị tại điểm cầu Trụ sở Chính phủ. Ảnh: VIẾT CHUNG

Phát triển đô thị theo hướng xanh, bền vững, bao trùm ​ ​

Ngày 30-11, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đô thị toàn quốc phổ biến Nghị quyết số 148/NQ-CP ngày 11-11-2022 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về "Quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".

Tìm nguồn lực cho phát triển đô thị

Tìm nguồn lực cho phát triển đô thị

Tại hội nghị Đô thị toàn quốc 2022 do Bộ Xây dựng phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương tổ chức ngày 16-11, đại diện các bộ, ngành, địa phương và các chuyên gia đã đưa ra nhiều kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng đô thị hướng đến phát triển bền vững. Trong đó, vấn đề tìm nguồn lực phát triển đô thị được đặc biệt quan tâm.
Phát triển đô thị dọc theo metro

Phát triển đô thị dọc theo metro

Theo Sở Quy hoạch - Kiến trúc TPHCM, thành phố đã xác định rất rõ ràng sẽ phát triển 10 khu dân cư tập trung cao dọc tuyến metro số 1 để vừa đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, đồng thời tạo nguồn khách đông đảo cho tuyến metro này.
Đô thị Hoà Lạc được định hướng xây dựng thành đô thị tập trung phát triển khoa học công nghệ

Xóa tư duy nhiệm kỳ và lợi ích nhóm trong quản lý, phát triển đô thị

Thông tin từ Ban Kinh tế Trung ương vừa cho biết, Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 (NQ06) được triển khai sẽ tạo bước đột phá trong quản lý, phát triển đô thị Việt Nam
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc T&T Group Đỗ Quang Hiển và GS.TS Lê Quân, Giám đốc ĐHQHN ký kết Thỏa thuận hợp tác chiến lược

T&T Group hợp tác chiến lược với Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 20-11, tại Hà Nội, Tập đoàn T&T Group và trường Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện và hợp tác cụ thể trong nhiều lĩnh vực nhằm tạo thành sức mạnh tổng hợp cho sự phát triển khoa học, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo tiệm cận với tiến bộ khoa học của thế giới.
Phát triển đô thị gắn với hệ thống giao thông công cộng

Phát triển đô thị gắn với hệ thống giao thông công cộng

Theo quy hoạch phát triển giao thông vận tải TPHCM, thành phố sẽ có một hệ thống giao thông công cộng tích hợp đa phương tiện, bao gồm 8 tuyến metro, 3 tuyến xe điện, cùng với 6 tuyến xe buýt nhanh (BRT) và hơn 200 tuyến xe buýt đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
Nên phát triển đô thị theo 2 hướng chính: Đông và Tây Bắc

Nên phát triển đô thị theo 2 hướng chính: Đông và Tây Bắc

LTS: Như Báo SGGP đã thông tin, được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, thực hiện theo Luật Quy hoạch đô thị, TPHCM đã triển khai lập Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung TP đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060; nhằm điều chỉnh tổng thể đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025 (được phê duyệt năm 2010). Với sự tham mưu của Sở QH-KT TPHCM và đơn vị tư vấn là Viện Quy hoạch xây dựng Thành phố, báo cáo Nhiệm vụ quy hoạch đã được Ban cán sự Đảng UBND TP trình Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM và được đồng ý với những nội dung cơ bản. Báo SGGP phối hợp với Sở QH-KT đã giới thiệu những nội dung cơ bản của nhiệm vụ tới bạn đọc trong số báo ra ngày 5-2-2021. Báo đã nhận được phản hồi góp ý của Hiệp hội Bất động sản TPHCM và ý kiến của một số chuyên gia. Xin trân trọng giới thiệu thêm với bạn đọc.
Mỗi năm, TPHCM sụt lún 4cm

Mỗi năm, TPHCM sụt lún 4cm

Tại hội thảo “Trao đổi và góp ý giải pháp mô phỏng biến dạng mặt đất, sụt lún đất nền khu vực TPHCM” do Sở TN-MT TPHCM tổ chức ngày 11-12, ông Bùi Hồng Sơn, Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin TN-MT, cho biết, theo đánh giá của Bộ TN-MT, TPHCM là địa phương có tốc độ sụt lún rất lớn, trung bình 4cm/năm, cá biệt có nơi đến 6-7cm/năm.
Phát triển mảng xanh trong một dự án tại TPHCM. Ảnh: HUY PHAN

Các xu hướng phát triển đô thị

Các đô thị có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước. Do vậy, việc nghiên cứu, tìm ra mô hình quản lý và phát triển các đô thị không chỉ có ý nghĩa cấp bách trước mắt, mà còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài. Trong đó, xây dựng đô thị thông minh là một lựa chọn tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Đại lộ Bình Dương khang trang, tập trung nhiều siêu thị, cửa hàng hiện đại

TP Thuận An, tỉnh Bình Dương: Hướng đến phát triển bền vững

Trong những năm gần đây, TP Thuận An trở thành điểm sáng trong phát triển đô thị và thu hút đầu tư của tỉnh Bình Dương, khi luôn có chỉ số cải thiện môi trường đầu tư, cải cách hành chính, thu ngân sách luôn thuộc tốp đầu của tỉnh. Trong giai đoạn 2020-2025, thành phố này đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ sản xuất công nghiệp sang phát triển thương mại - dịch vụ, du lịch, hướng đến phát triển bền vững.
Điều chỉnh lại không gian phát triển đô thị quận 5

Điều chỉnh lại không gian phát triển đô thị quận 5

Theo Bí thư Quận ủy quận 5 Nguyễn Văn Hiếu, để quận tiếp tục phát triển, tiếp tục là một trung tâm thương mại dịch vụ lớn thì một trong những định hướng quan trọng tới đây là phải điều chỉnh lại không gian phát triển đô thị quận, từ đó cơ cấu, sắp xếp lại các ô phố, tuyến đường, cụm dân cư.

Một góc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, quận 2, TPHCM. Ảnh: PHAN NGUYỄN

Phát triển đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu

Kế hoạch phát triển Khu đô thị Thủ Thiêm (quận 2, TPHCM) hứa hẹn cung cấp thêm cho TPHCM nguồn cung nhà ở, văn phòng và không gian xanh. Tuy nhiên, sự thành bại của trung tâm hành chính mới này sẽ phụ thuộc vào công tác chuẩn bị cho việc ứng phó với tình hình biến đổi khí hậu.
Trách nhiệm

Trách nhiệm

Kinh nghiệm phát triển đô thị của nhiều nước trên thế giới cho thấy, phải coi việc người dân di dời, từ bỏ nơi ở quen thuộc của mình, nhường đất cho sự phát triển chung là một sự thiệt thòi. Do vậy, bên cạnh việc đền bù thỏa đáng, Nhà nước còn có trách nhiệm bồi thường cho sự thiệt thòi này của người dân.