Từ khóa: #Tiền tệ

Một góc TPHCM. Ảnh: HUY ĐỨC

Khó khăn và hy vọng

Chính sách thắt chặt tiền tệ của các Ngân hàng Trung ương (NHTW) trên thế giới khiến nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại, thậm chí có thể rơi vào suy thoái trong 2023. Với độ mở lên đến hơn 200% GDP, kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ chịu tác động mạnh từ kinh tế toàn cầu.
Hội nghị Thành ủy TPHCM lần thứ 19: Tìm giải pháp để TPHCM phát triển nhanh, bền vững

Hội nghị Thành ủy TPHCM lần thứ 19: Tìm giải pháp để TPHCM phát triển nhanh, bền vững

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên đánh giá nhiệm vụ năm 2023 sẽ rất nặng nề, đòi hỏi sự thích ứng linh hoạt, chủ động, quyết liệt hơn nữa trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành. Đó là cần những giải pháp sáng tạo hơn, năng động và chủ động quyết liệt hơn để huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển TPHCM.
Không để “thắt chặt tiền tệ” ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Không để “thắt chặt tiền tệ” ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Việc Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất trong mấy tháng qua đã và đang gây ra nhiều tác động đến sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều bất ổn, việc thúc đẩy thị trường nội địa, hoạt động kinh tế hướng đến thị trường nội địa là yếu tố quyết định sự ổn định kinh tế, dân sinh. Khu vực này cần được trợ vốn để đảm bảo dòng sản xuất - thu thập - tiêu dùng được tuần hoàn liên tục.
Đồng won của Hàn Quốc. Nguồn: TTXVN

Đồng won Hàn Quốc lao dốc

Theo Yonhap, sáng 15-7, tỷ giá giữa đồng won và USD có thời điểm ở mức 1.322,30 won/USD, giảm 10,20 won so với phiên giao dịch trước. Đồng won chạm mức thấp 1.322,70 won/USD trong phiên giao dịch sáng cùng ngày.
Dự án bất động sản khả thi, thanh khoản tốt thì tiếp tục cấp tín dụng

Dự án bất động sản khả thi, thanh khoản tốt thì tiếp tục cấp tín dụng

Sáng 9-6, Quốc hội tiếp tục phần chất vấn với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng. Phát biểu tại phiên chất vấn, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định, với các dự án, phương án vay vốn trong lĩnh vực bất động sản có tính khả thi, thanh khoản tốt, khách hàng có khả năng trả nợ vay đầy đủ, đúng hạn, thì tiếp tục cung cấp tín dụng theo đúng quy định.

GS-TS Hoàng Văn Cường

Thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ: Đảm bảo đúng, trúng đối tượng và sớm nhất

“Nghị quyết của Quốc hội về gói chính sách tài khóa, tiền tệ mới là “giấy thông hành”. Còn có đi vào cuộc sống hay không thì phụ thuộc nhiều vào chương trình hành động của Chính phủ”, GS-TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, nhận định trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo SGGP. 
Nhà đầu tư Mỹ kỳ vọng chứng khoán khởi sắc trong năm 2022

Triển vọng tiền tệ và đầu tư năm 2022: USD vẫn chiếm thế thượng phong

Giới phân tích cho rằng, hầu hết các loại tiền tệ sẽ gặp khó khăn để tạo ra bất kỳ sự tăng giá nào so với đồng USD những tháng tới, trong bối cảnh chính sách thắt chặt tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) được cho là sẽ cung cấp cho “đồng bạc xanh” đủ động lực để mở rộng sự thống trị của mình trong năm 2022.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng

Năm 2022: Tổng cộng sẽ giảm 49.400 tỷ đồng thuế VAT

Mục tiêu là chính sách đưa ra phải trúng, đúng, hiệu quả, nhất là mục tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025 từ 6,5-7%/năm (nếu không thực hiện Chương trình, tăng trưởng bình quân chỉ đạt 5,4%/năm; trường hợp thực hiện Chương trình, giúp tăng khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng đã đề ra).
Đại biểu Quốc hội đề nghị cách hỗ trợ thiết thực là xóa bỏ “giấy phép con”

Đại biểu Quốc hội đề nghị cách hỗ trợ thiết thực là xóa bỏ “giấy phép con”

Thảo luận tại tổ về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội đề nghị, cần mạnh mẽ xóa bỏ “giấy phép con”. Các giấy tờ này đang tăng thêm thủ tục hành chính, làm lãng phí, tốn kém tiền của, tốn kém nhân sự, thậm chí gây ra tiêu cực, nhũng nhiễu.

Hỗ trợ cần đủ lớn, đủ rộng và thiết thực

Hỗ trợ cần đủ lớn, đủ rộng và thiết thực

Ngày mai 4-1, tại kỳ họp bất thường, Quốc hội sẽ thảo luận, quyết định chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Đây là nội dung nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu thương hiệu và cạnh tranh dành cho phóng viên Báo SGGP cuộc trao đổi về vấn đề này.
Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường

Ngày mai, 31-12, UBTVQH xem xét lần cuối chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế

Chiều 30-12, tại cuộc họp báo về kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội, Tổng thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, ngày 31-12, UBTVQH sẽ có cuộc họp xem xét lần cuối trước khi trình ra Quốc hội chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Quang cảnh một phiên họp của Quốc hội khóa XV. Ảnh minh họa

Quốc hội sẽ xem xét chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Dự kiến kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV khai mạc vào ngày 4-1-2022 và bế mạc vào chiều ngày 11-1-2022. Quốc hội họp trực tuyến cả kỳ qua cầu truyền hình từ Nhà Quốc hội đến 62 Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội sẽ họp tại điểm cầu Nhà Quốc hội).  
Triển vọng kinh tế ASEAN 2022

Triển vọng kinh tế ASEAN 2022

Theo hãng tin The Business Times, trong năm 2022, nền kinh tế các nước ASEAN sẽ tăng trưởng mạnh hơn nhờ mở cửa trở lại và duy trì các chính sách tiền tệ hỗ trợ.
Trụ sở Bộ Tài chính Mỹ ở thủ đô Washington D.C. Ảnh: treasury.gov

Mỹ tiếp tục đánh giá Việt Nam không thao túng tiền tệ

Hãng tin Reuters ngày 4-12 cho biết, Bộ Tài chính Mỹ vừa công bố Báo cáo về chính sách hối đoái và kinh tế vĩ mô của các đối tác thương mại chủ chốt của Mỹ, trong đó đánh giá Việt Nam tiếp tục đáp ứng các tiêu chí để xác định không thao túng tiền tệ.