Phân biệt giữa hen phế quản và viêm phế quản

Phân biệt giữa hen phế quản và viêm phế quản

Bệnh hen phế quản (còn gọi là hen suyễn) và viêm phế quản thường khó phân biệt do có các triệu chứng tương tự nhau như ho, khó thở và tức ngực. Tuy nhiên, viêm phế quản là tình trạng viêm của đường thở thường do siêu vi gây ra, còn hen phế quản lại là tình trạng viêm mãn tính đường dẫn khí (phế quản) gây nên phù và chít hẹp đường thở dẫn tới hiện tượng khó thở, khò khè.

Nguyên nhân gây bệnh

Sự khác biệt chính giữa hen suyễn và viêm phế quản chính là nguyên nhân gây bệnh. Hen suyễn là một bệnh mãn tính của đường thở trong khi đó viêm phế quản là một dạng bệnh nhiễm trùng ở phổi do vi khuẩn hoặc virus. Nhiều người mắc hen suyễn bẩm sinh và có thể phải sống chung với bệnh cả đời, trong khi ai cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh viêm phế quản sau khi bị cảm lạnh thông thường.

Ngoài ra, hen phế quản còn có thể liên quan yếu tố cơ địa dị ứng của bản thân và có bệnh sử gia đình thí dụ như trẻ bị hen cũng có cha hay mẹ bị hen.
 
Thời gian diễn tiến của bệnh

Hen suyễn là bệnh mãn tính. Nếu bạn thấy ho, khò khè và khó thở lặp đi lặp lại trong một khoảng thời gian dài, như vậy có nhiều khả năng thủ phạm là bệnh hen suyễn. Hoặc nếu các triệu chứng vẫn tồn tại qua thời gian chữa bệnh thông thường, thì có thể là hen suyễn.
Viêm phế quản thường là một tiến trình cấp tính và hầu hết mọi người hồi phục trong vòng 5 - 10 ngày, có thể ho dai dẳng một vài tuần sau khi khỏi bệnh. Viêm phế quản có thể trở thành bệnh mãn tính, đặc biệt là đối với những người hút thuốc lá.

Triệu chứng thường gặp

Hen suyễn và viêm phế quản có triệu chứng tương tự như ho, cơn đau ngực và khó thở, song cũng có một vài triệu chứng khác nhau để nhận dạng. Viêm phế quản có thể sẽ gây ra cơn sốt nhẹ, ớn lạnh cơ thể và chất nhầy ở mũi màu vàng xanh. Một số người bị bệnh hen suyễn sẽ không có những triệu chứng này.

Đặc biệt khi phân biệt hen suyễn và viêm phế quản ở trẻ, cần chú ý với hen phế quản, trẻ thường xuất hiện cơn hen vào lúc nửa đêm. Ở trẻ bị hen quan sát trẻ thở sẽ thấy khó thở, thở ra co kéo hõm ức, tiếng thở khò khè (còn gọi là tiếng cò cử). Nghe phổi có tiếng ran ngáy ran rít. Trẻ có thể sốt nhẹ hoặc không sốt. Đặc biệt, hen phế quản hay tái diễn khi thời tiết thay đổi, khi có các yếu tố kích ứng như bụi, khói thuốc, kể cả thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua.
 
Khi điều trị hen phế quản cho trẻ thì không cần dùng kháng sinh mà phải dùng thuốc đặc trị hen phế quản.
 
Thuốc thảo dược đặc trị hen phế quản

Đúc kết kinh nghiệm trăm năm y học cổ truyền, thuốc hen thảo dược đã được bào chế thành công dưới dạng cao lỏng, hàm lượng dược liệu cao, có tác dụng phòng ngừa cơn hen tái phát, nhờ cơ chế tác động TẬN GỐC nguyên nhân gây bệnh nên hiệu quả cao trong điều trị, lại an toàn, không có tác dụng phụ và không gây nhờn thuốc.

Sau thời gian uống thuốc hen thảo dược 4 tuần, bệnh nhân sẽ thấy cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn. Công năng tỳ vị được cải thiện giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2 – 3 giờ sáng.

Khi điều trị đủ đợt (8 – 10 tuần), bệnh nhân không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, có thể tham gia lao động và sinh hoạt bình thường, cảm thấy yên tâm trước những thay đổi của thời tiết và các tác nhân gây cơn hen kịch phát khác.

Bạn có biết: Đông y coi viêm phế quản & hen phế quản đều thuộc bệnh “háo suyễn”. Và cách điều trị đều chung một nguyên tắc nên có thể dùng thuốc hen thảo dược cho cả bệnh nhân viêm phế quản và hen phế quản. Truy cập website WWW.BENHHEN.VN hoặc gọi số 1900 5454 34  -  hotline 0944 678 751 để được tư vấn.

Tin cùng chuyên mục