Từ khóa: #Ấn Độ Dương

Ngoại trưởng các nước Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ tại một cuộc họp của nhóm QUAD ở New Delhi (Ấn Độ) ngày 3-3. Ảnh: REUTERS

QUAD họp bàn về trật tự quốc tế

Ngày 3-3, ngoại trưởng các nước Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ và Australia (thành viên nhóm Bộ tứ - QUAD) đã nhóm họp tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ, thảo luận nhiều vấn đề thời sự của khu vực và thế giới.
Nhà máy sản xuất ô tô của Honda tại Việt Nam

Nhật Bản và ASEAN hợp tác chặt chẽ

Phát biểu tại Hội nghị chuyên đề kỷ niệm 50 năm quan hệ hữu nghị và hợp tác ASEAN - Nhật Bản tại Jakarta (Indonesia), Ngoại trưởng Nhật Bản Hayashi Yoshimasa cho biết nước này sẽ thúc đẩy 3 trụ cột nhằm hỗ trợ triển khai Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP). Hai bên cũng cam kết hướng tới tăng cường trao đổi thương mại.
Thứ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Vinay Mohan Kwatra và người đồng cấp Mỹ phụ trách vấn đề chính trị đang thăm quốc gia Nam Á, bà Victoria Nuland tại cuộc gặp ngày 1-2-2023. Ảnh: newsonair

Mỹ - Ấn Độ: Tái khẳng định cam kết về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Ngày 1-2, Thứ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Vinay Mohan Kwatra và người đồng cấp Mỹ phụ trách vấn đề chính trị đang thăm quốc gia Nam Á, bà Victoria Nuland, đã tái khẳng định cam kết về một Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do, rộng mở và bao trùm, với mục tiêu đảm bảo hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Các ngoại trưởng ASEAN và Ấn Độ chụp ảnh chung tại hội nghị. Ảnh: TTXVN

Xây dựng cầu nối Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Tại phiên thảo luận cấp bộ trưởng về 30 năm quan hệ ASEAN - Ấn Độ trong khuôn khổ Đối thoại Delhi lần thứ 12, các Bộ trưởng ASEAN chia sẻ Ấn Độ và  ASEAN có vị trí địa chiến lược quan trọng, có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa… 
Tại một nhà máy sản xuất Toyota ở Ba Lan

EU - Nhật Bản: Mối quan hệ chiến lược thiết yếu

Tình hình thế giới những tháng đầu năm 2022 chuyển biến nhanh và phức tạp khó lường, sự cạnh tranh địa chính trị giữa các nước và các khu vực cũng đã tăng tốc theo. Sau khi Mỹ chính thức công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, thì Liên minh châu Âu (EU) cũng tăng cường quan hệ với các đối tác lớn nhằm thể hiện sự can dự tích cực của EU với châu Á, đặc biệt quan hệ đối tác thiết yếu với Nhật Bản.
Ngày 7-1-2022, Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước Nhật Bản và Mỹ đã tiến hành hội nghị trực tuyến với mục đích thắt chặt hơn nữa quan hệ đồng minh. Ảnh: KYODO/TTXVN

Mỹ - Nhật thắt chặt quan hệ đồng minh

Ngày 7-1, hãng AP đưa tin các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Nhật Bản và Mỹ đã bày tỏ quyết tâm không ngừng hiện đại hóa liên minh giữa hai nước.
Nhìn lại thế giới năm 2021

Nhìn lại thế giới năm 2021

Năm 2021 nhiều biến động đang ở những ngày cuối cùng. Vòng xoáy tin tức trong năm nay đổ dồn về dịch Covid-19 và hệ lụy kéo theo là những cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống trên toàn cầu. Báo SGGP điểm lại vài điểm nhấn trong năm nay với kỳ vọng năm mới 2022 sẽ có nhiều chuyển biến tích cực hơn. 
Tàu ngầm Suffren của Pháp (Ảnh minh họa). Nguồn: Reuters

Cơ hội của đôi bên

Truyền thông Pháp ngày 23 và 24-9 đồng loạt đưa tin và bình luận về cuộc điện đàm giữa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Tổng thống Mỹ Joe Biden, liên quan đến hợp đồng bán tàu ngầm cho Australia trị giá hàng chục tỷ USD mà Pháp bất ngờ bị Mỹ “hất kèo”. 
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: REUTERS

“Tour de France” trong ngoại giao

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa lên đường thăm vùng lãnh thổ Polynesia, điểm đến đầu tiên trong bốn đảo thuộc địa của Pháp ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương gồm Mayotte, Reunion, New Caledonia và Polynesia.
Hội nghị thượng đỉnh EU - Ấn Độ tháng 5-2021 thừa nhận tầm quan trọng chủ chốt của Ấn Độ trong khu vực

Châu Âu thử nghiệm sức mạnh ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Theo dự kiến, một chiến lược sơ bộ về sự chuyển hướng của Liên minh châu Âu (EU) sang khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ được thông qua vào tháng 9-2021. Liên quan tới sự kiện này, trang mạng Warontherocks vừa có bài viết nhận định, đã đến lúc EU biến lời nói thành việc làm, thể hiện sức mạnh tập thể ở khu vực này.
Phóng tên lửa đẩy Trường Chinh 5B từ Trung tâm Phóng tàu vũ trụ Văn Xương ở tỉnh Hải Nam, Trung Quốc ngày 29-4 - Ảnh: China Daily

Mảnh vỡ tên lửa Trung Quốc rơi xuống Ấn Độ Dương

Ngày 9-5, Văn phòng Kỹ thuật không gian Trung Quốc cho biết, một số bộ phận của Trường Chinh 5B Y2 đã rơi trở lại khí quyển Trái đất vào khoảng 10 giờ 24 sáng cùng ngày, giờ Bắc Kinh. Các mảnh vỡ được xác định rơi xuống một địa điểm có tọa độ 2,65 độ vĩ Bắc và 72,47 độ kinh Đông, tương ứng một vị trí ở Tây Maldives. Hầu hết các mảnh vỡ đã bốc cháy.
Điểm tin SGGP Online ngày 2-5-2021

Điểm tin SGGP Online ngày 2-5-2021

Thêm 2 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2 ở Hà Nam; Bắt buộc đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà; Giao thông ngày lễ - Nơi thoáng, chỗ tắc; Lào: Thêm 38 người Việt có kết quả dương tính lần 1 với virus SARS-CoV-2; Mỹ cam kết ngăn xung đột ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 2-5-2021.

Tàu sân bay HMS Queen Elizabeth của Anh dự kiến sẽ tham gia hoạt động ngoại giao hải quân với một số nước và tiến hành tập trận ở Biển Đông

Tâm điểm chú ý của các cường quốc

Ngày 5-4, báo Yomiuri Shimbun đưa tin Nhật Bản và Đức đang chuẩn bị Đối thoại chiến lược ngoại giao, quốc phòng (2+2) với trọng tâm là tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh, hướng tới hiện thực hóa một “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở”. Trước đó, Australia, Anh cũng đang tăng tốc thúc đẩy các chiến lược ngoại giao tranh giành ảnh hưởng ở khu vực này.
Hoạt động tất yếu

Hoạt động tất yếu

Ngày 1-9 (giờ địa phương), các bộ trưởng kinh tế Nhật Bản, Australia và Ấn Độ đã ra tuyên bố chung sau khi kết thúc hội nghị trực tuyến nhằm thảo luận việc hợp tác hướng tới xây dựng các chuỗi cung ứng bền vững trong bối cảnh tác động của dịch Covid-19. 
Tàu khu trục Wayne E. Meyer của Hải quân Mỹ đã tiến hành tuần tra hàng hải ở Biển Đông. Ảnh: TTXVN

Mỹ và Australia tái khẳng định quan điểm liên quan chủ quyền tại Biển Đông

Kết thúc cuộc họp Tham vấn cấp Bộ trưởng Mỹ - Australia (AUSMIN) lần thứ 30 vào tối 28-7 tại thủ đô Washington (Mỹ), các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng hai nước đã ra tuyên bố chung đề cập một loạt vấn đề song phương, khu vực và quốc tế, trong đó đặc biệt bày tỏ quan ngại về diễn biến gần đây tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

CPTPP và RCEP giúp hội tụ các nền kinh tế châu Á

Theo nghiên cứu mới của Viện Kinh tế Quốc tế Peterson, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) đang giúp các nền kinh tế châu Á hội tụ trong một mô hình kinh tế gắn kết.
Chủ động thích ứng sự thay đổi

Chủ động thích ứng sự thay đổi

Quá trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế thế giới đã đưa Việt Nam tham gia nhiều tổ chức có uy tín thế giới và khu vực. Và khi tham gia các tổ chức thương mại thế giới hay khu vực đòi hỏi phải hiểu được luật, vận dụng và thích nghi với luật  sẽ giúp Việt Nam khai thác hiệu quả quá trình hội nhập.