Từ khóa: #Liên minh châu Âu

Hợp tác liên lục địa

Hợp tác liên lục địa

Liên minh châu Âu (EU) vừa thành lập một liên minh kỹ thuật số với châu Mỹ Latinh và Caribe tại thủ đô Bogota của Colombia nhằm cải thiện khả năng kết nối tại quốc gia Nam Mỹ này, đặc biệt là ở những nơi chưa được tiếp cận công nghệ, đồng thời giải quyết các vấn đề như an ninh mạng.
EU cam kết tài trợ hơn 860 triệu USD bảo vệ các đại dương

EU cam kết tài trợ hơn 860 triệu USD bảo vệ các đại dương

Tại hội nghị Đại dương của chúng ta (Our Ocean) ở Panama, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố 39 cam kết hành động trong năm 2023 cho hoạt động quản trị quốc tế về đại dương, đồng thời tuyên bố tài trợ khoảng 866 triệu USD để hiện thực hóa các cam kết này.
Đối tác kỹ thuật số

Đối tác kỹ thuật số

Liên minh châu Âu (EU) và Singapore vừa ký kết Hiệp định Đối tác kỹ thuật số EU - Singapore (EUSDP), cho phép người tiêu dùng và doanh nghiệp hai bên giao dịch trực tuyến liền mạch hơn với chi phí thấp hơn.
Trung tâm chống khủng bố mạng của EU hợp tác với Mỹ và NATO

Bước tiến mới chống khủng bố trên mạng

Ngày 27-1, Ủy ban châu Âu (EC) gửi thư thông báo chính thức tới 22 quốc gia thành viên theo Luật của Liên minh châu Âu (EU) về chống phổ biến các nội dung mà lực lượng khủng bố đưa lên mạng Internet trong bước tiến mới nhất về chống khủng bố.
EU lập kho dự trữ chống đe dọa sinh hóa và hạt nhân

EU lập kho dự trữ chống đe dọa sinh hóa và hạt nhân

Theo hãng tin Reuters, Chính phủ Phần Lan thông báo Liên minh châu Âu (EU) đã cấp cho nước này 242 triệu EUR (262 triệu USD) nhằm thiết lập các kho dự trữ phòng chống các mối đe dọa hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân để tất cả các nước thành viên EU sử dụng trong trường hợp cần thiết.
40% doanh nghiệp hưởng lợi khi xuất khẩu hàng vào EU

40% doanh nghiệp hưởng lợi khi xuất khẩu hàng vào EU

Sau 2 năm thực hiện hiệp định, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Liên minh châu Âu chuyển dịch tích cực, không chỉ tập trung vào các thị trường lớn ở cửa ngõ như Đức, Hà Lan, Pháp… mà đang dần được đẩy mạnh sang thị trường ngách tại Bắc Âu, Đông Âu và Nam Âu.
Cờ EU tại Brussels, Bỉ. Ảnh: AFP/TTXVN

Thỏa thuận đột phá

Sau hơn một năm tranh cãi chính trị và đe dọa phủ quyết, 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí thông qua một thỏa thuận bị đình trệ từ lâu nhằm thiết lập mức thuế doanh nghiệp tối thiểu ở mức 15% cho tất cả các công ty lớn.
Tìm sự đồng thuận

Tìm sự đồng thuận

Cuộc khủng hoảng năng lượng vẫn là tâm điểm trong các bàn đàm phán tại Brussels, Bỉ. Cuộc họp của 27 Bộ trưởng Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) bàn về việc áp dụng áp giá trần khí đốt ở mức 275 EUR/MWh đã không đạt được đồng thuận. Một số nước cho rằng đây là mức giá quá cao, nhất là so với mức giá hiện nay là 120 EUR/MWh.
Những người di cư được đưa vào bờ sau khi bị lực lượng bảo vệ bờ biển Libya chặn trên Biển Địa Trung Hải, ở Garaboli Libya, ngày 18-10-2021. Ảnh: AP

Người di cư bất hợp pháp vào EU tăng mạnh

Theo hãng tin Reuters, Cơ quan biên phòng châu Âu (Frontex) cho biết, trong 10 tháng đầu năm 2022, 275.500 người đã di cư bất hợp pháp vào Liên minh châu Âu (EU), tăng 73% so với cùng kỳ năm 2021 và là con số cao nhất kể từ năm 2016. 
Người dân mua sắm tại một chợ ở Ozumba (Mexico). Ảnh: TTXVN

Hành động thiết thực

Liên minh châu Âu (EU) đã lần đầu thành lập quỹ dự trữ viện trợ nước ngoài ở Mỹ Latinh và vùng Caribe, với 153 triệu EUR dành cho viện trợ nhân đạo trong năm 2022.
Hy Lạp đề xuất EU lập quỹ năng lượng

Hy Lạp đề xuất EU lập quỹ năng lượng

THX đưa tin trước thềm cuộc họp khẩn của Hội đồng Bộ trưởng Năng lượng EU ngày 30-9 tới, Hy Lạp đã đề xuất Liên minh châu Âu (EU) lập một quỹ trị giá 80 tỷ EUR (76,7 tỷ USD) nhằm đối phó với các tác động của tình trạng giá khí đốt tăng cao trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tổng thống Nga Vladimir Putin phát biểu và công bố sắc lệnh động viên một phần trên truyền hình vào ngày 21-9-2022. Ảnh: REUTERS

EU thúc đẩy gói trừng phạt mới đối với Nga

Ngày 21-9, Ngoại trưởng các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí chuẩn bị các lệnh trừng phạt mới đối với Nga và tăng cường hỗ trợ vũ khí cho Ukraine, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh về động viên một phần quân đội.
Đức muốn EU xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn nội khối

Đức muốn EU xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn nội khối

Thủ tướng Olaf Scholz tuyên bố, Đức và Liên minh châu Âu (EU) sẽ xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn nội khối, xem đây như là một phần của chiến lược an ninh quốc gia. Theo ông Scholz, công ty công nghệ Mỹ Intel đã đầu tư vào khu vực Magdeburg của Đức.