Từ khóa: #ô nhiễm

EU cam kết tài trợ hơn 860 triệu USD bảo vệ các đại dương

EU cam kết tài trợ hơn 860 triệu USD bảo vệ các đại dương

Tại hội nghị Đại dương của chúng ta (Our Ocean) ở Panama, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố 39 cam kết hành động trong năm 2023 cho hoạt động quản trị quốc tế về đại dương, đồng thời tuyên bố tài trợ khoảng 866 triệu USD để hiện thực hóa các cam kết này.
Bên trong nhà máy rác Bãi Bổn, xã Hàm Ninh (Phú Quốc). Ảnh: CTV

Người dân Phú Quốc lại kêu trời vì nhà máy rác gây... ô nhiễm

Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang vừa có văn bản gửi UBND TP Phú Quốc truyền đạt ý kiến của lãnh đạo UBND tỉnh này liên quan hoạt động của nhà máy rác ở ấp Bãi Bổn, xã Hàm Ninh. Theo đó, nếu cần thiết thì thu hồi chủ trương đối với chủ đầu tư để tránh gây ô nhiễm, khiến người dân bức xúc.

Thủ đô New Delhi của Ấn Độ bị bao phủ trong lớp khói bụi. Ảnh: TTXVN

Ấn Độ giảm thiểu ô nhiễm không khí

Giới chức chính quyền New Delhi của Ấn Độ thông báo triển khai các biện pháp nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trầm trọng trong vài ngày qua.
Tại bãi rác Khánh Sơn (quận Liên Chiểu), công nghệ xử lý rác vẫn là chôn lấp hợp vệ sinh

Làm gì để Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường? - Bài 1: Giải quyết bài toán môi trường

LTS: Cuối năm 2021, Bộ TN-MT đánh giá và công nhận TP Đà Nẵng là “một trong 5 thành phố đạt mức Tốt về công tác bảo vệ môi trường năm 2020”. Điều này thể hiện sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt của các cấp lãnh đạo, sở, ban, ngành và sự hỗ trợ tích cực của các bộ, ngành, nhất là sự đồng thuận của người dân, du khách và cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên, địa phương vẫn còn rất nhiều việc từ thu gom, vận chuyển, xử lý rác và phải là giải pháp hoàn thiện, bền vững hơn với mục tiêu thành phố môi trường, đô thị sinh thái, đáng sống.

Thách thức môi trường từ rác thải nhựa chỉ đứng sau biến đổi khí hậu

Thách thức môi trường từ “than đá mới”

Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), nạn ô nhiễm rác thải nhựa dùng một lần, không thể phân hủy hoặc khó phân hủy, đang trở thành vấn đề cấp thiết toàn cầu và được xem là thách thức môi trường lớn thứ hai thế giới, sau biến đổi khí hậu.
Quảng Ngãi: Thi công đường gây ô nhiễm, người dân bức xúc

Quảng Ngãi: Thi công đường gây ô nhiễm, người dân bức xúc

Người dân sống dọc đường QL 24C, đoạn qua thôn Tuyết Diêm 2, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi bức xúc phản ánh đoạn đường trên đang được thi công từ sáng đến tối bụi mù mịt, ổ gà ổ voi gây nguy hiểm, lưu lượng xe qua lại lớn, nhiều xe chạy với tốc độ cao.

Không xanh thì… âm

Không xanh thì… âm

Tại Hội thảo khoa học quốc gia với Chủ đề Thúc đẩy tăng trưởng xanh hướng tới phát triển bền vững: Kết nối tầm nhìn quốc gia với hành động của địa phương và doanh nghiệp vừa diễn ra mới đây tại Bộ KH-ĐT, các chuyên gia ước tính, nếu không có các chính sách, cơ chế thích hợp để bảo vệ môi trường, thì cái giá phải trả cho môi trường bị hủy hoại và ô nhiễm là khoảng 6%-7% GDP.
Nhựa và rác thải nhựa trên toàn cầu gây ra nhiều vấn đề nan giải

Giảm đồ nhựa, lợi ích kép

Rác thải nhựa đang gây ô nhiễm nhiều nơi, nhất là ở các đại dương và gây hại cho nhiều loài sinh vật. Mặt khác, sản xuất đồ nhựa tiêu tốn nhiều năng lượng và tăng lượng khí thải nhà kính. Vì vậy, yêu cầu giảm sử dụng đồ nhựa ở nhiều nước trên thế giới, nhất là Liên minh châu Âu (EU) đang ngày càng bức bách.
Tàu du lịch Valiant Lady

Nỗi lo ô nhiễm từ tàu du lịch

Sau nhiều tháng vắng bóng vì đại dịch Covid-19, sự xuất hiện trở lại của các tàu du lịch khổng lồ với số du khách kỷ lục lại làm dấy lên mối lo ngại về ô nhiễm môi trường của loại hình du lịch này.  
Ô nhiễm cụm công nghiệp Tịnh Ấn Tây: Định hướng di dời và quy hoạch Trung tâm Logistics

Quảng Ngãi sẽ di dời Cụm công nghiệp Tịnh Ấn Tây và quy hoạch thành Trung tâm Logistics

Cụm công nghiệp Tịnh Ấn Tây (TP Quảng Ngãi) đi vào hoạt động từ năm 2005, sau 17 năm hoạt động đã xảy ra nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường khiến người dân rất bức xúc. UBND TP Quảng Ngãi đã có những định hướng cụ thể trong di dời và kiểm tra phát hiện các đơn vị gây ô nhiễm...

Nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm cục bộ

Trong giai đoạn 2016-2021 chất lượng nước tại các điểm quan trắc trên các lưu vực sông: Hồng - Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Ba, Sê San, Sêrêpốk, Đồng Nai, Cửu Long và các sông ven biển Đông Nam bộ cho thấy, nhiều vị trí vượt quy chuẩn QCVN08, cột A2.