Theo bản án sơ thẩm, để có tiền tái cơ cấu Ngân hàng TMCP Đại Tín (viết tắt TrustBank, tiền thân của VNCB) và duy trì việc thanh khoản ngân hàng, bị cáo Phạm Công Danh - nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị VNCB, Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH Tập đoàn Thiên Thanh, đã chỉ đạo nhân viên VNCB và Tập đoàn Thiên Thanh sử dụng 29 lượt công ty do Danh thành lập hoặc mượn pháp nhân vay vốn tại Sacombank, TPBank, BIDV; đồng thời dùng tiền của VNCB gửi sang 3 ngân hàng này để cầm cố, bảo lãnh cho các khoản vay, sau đó bị các ngân hàng trên thu hồi nợ từ tiền gửi của VNCB với số tiền hơn 6.126 tỷ đồng.
Do các công ty trên làm hồ sơ vay khống, không thực hiện kinh doanh theo phương án đã cam kết trong hợp đồng tín dụng nên không có tiền trả nợ. VNCB thực hiện việc bảo lãnh nhưng không yêu cầu cầm cố, thế chấp tài sản nên không thu hồi được tiền bảo lãnh từ các công ty này, dẫn đến VNCB bị thiệt hại hơn 6.126 tỷ đồng.

CBBank kháng cáo, không đồng ý trả lại tiền vì cho rằng phán quyết của tòa án cấp sơ thẩm chưa đủ cơ sở.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Cựu Chủ tịch HĐTV VEAM Trần Ngọc Hà bị đề nghị 15-16 năm tù
-
Phạt cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường 4 năm tù
-
Cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường bất ngờ được đề nghị giảm gần nửa án tù
-
Cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường bất ngờ được đề nghị giảm gần nửa án tù
-
Hoãn xét xử cựu Tổng Giám đốc Ngân hàng Đông Á Trần Phương Bình
-
Vì sao một vụ án kinh doanh thương mại kéo dài hơn 10 năm?
-
Cựu Chủ tịch HĐTV VEAM tự nhận “là người năng động, thấy có lợi thì làm"
-
Khởi tố vụ án hình sự tại CDC Đồng Tháp liên quan đến Công ty Việt Á
-
Xét xử 17 bị cáo tại Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam
-
Xét xử vụ buôn bán thuốc giả mác Heath 2000 Canada: Các luật sư bào chữa phản bác quan điểm buộc tội bị cáo Trương Quốc Cường