Từ khóa: #chính sách đặc thù

Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM phát biểu tại phiên họp toàn thể của Quốc hội chiều 28-10

Phấn đấu trình dự thảo nghị quyết thay thế Nghị quyết 54 tại kỳ họp bất thường của Quốc hội đầu năm 2023

Đồng tình với việc thực hiện tiếp Nghị quyết 54 cho đến hết năm 2023, song ĐB Nguyễn Thiện Nhân cũng cho biết, TPHCM đang chuẩn bị tích cực, cùng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị xây dựng Nghị quyết mới về phát triển Thành phố đến năm 2030, hướng đến năm 2045.
ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng các chính sách đang đề xuất cho Buôn Ma Thuột nói là đặc thù, nhưng chỉ na ná như các chính sách đã quyết cho các địa phương khác. Ảnh: QUANG PHÚC

Đặc thù vẫn chưa đặc biệt

Nhiều ý kiến nhận xét, chính sách đặc thù đề xuất cho TP Buôn Ma Thuột còn “quá khiêm tốn” so với vị thế về địa chính trị, về kinh tế và văn hoá rất đặc biệt của TP này.

 

 

Đồng chí Võ Văn Thưởng: Các cơ quan Trung ương cần tích cực giải quyết vướng mắc cho TPHCM

Đồng chí Võ Văn Thưởng: Các cơ quan Trung ương cần tích cực giải quyết vướng mắc cho TPHCM

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đề nghị các cơ quan Trung ương phải tích cực hơn trong giải quyết các khó khăn, vướng mắc cho TPHCM. Theo đồng chí, sự quan tâm của Trung ương với TPHCM là rất lớn, nhưng sự hỗ trợ và giải quyết các kiến nghị của TPHCM thì chưa kịp thời, hiệu quả.


Chi đoàn Chi cục Thuế quận 4 trong ngày thứ bảy tình nguyện (7-5). Ảnh: THU HƯỜNG

Tăng động lực cho khu vực công

Góp ý cho TPHCM trong quá trình xây dựng nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54, nhiều chuyên gia nhấn mạnh, TPHCM cần lưu tâm đến các chính sách giúp tăng động lực cho khu vực công, từ đó thúc đẩy, hỗ trợ, truyền cảm hứng cho khu vực tư phát triển. 
Về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM: Giao quyền tự chủ, khơi thông nguồn lực

Về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM: Giao quyền tự chủ, khơi thông nguồn lực

LTS: TPHCM đang tập trung tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị và 5 năm thí điểm Nghị quyết 54 của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM. Về vấn đề này, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã có những ý kiến tâm huyết, đề xuất những nội dung cụ thể về Nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54. Báo SGGP xin giới thiệu ý kiến của PGS-TS Vũ Hải Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM và các chuyên gia về vấn đề này.
Nghị quyết mới không thể trao quyền “nhỏ giọt” cho TPHCM

Nghị quyết mới không thể trao quyền “nhỏ giọt” cho TPHCM

Một số chuyên gia đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 54 không đạt kết quả như kỳ vọng, là bởi nhiều nội dung chưa phân cấp triệt để cho TPHCM, tức là đã cho phép nhưng cho chưa dứt khoát, TPHCM không thể chủ động thực hiện mà vẫn phải ra Trung ương xin cơ chế. 
Cần đánh giá lại toàn diện Nghị quyết 54

Cần đánh giá lại toàn diện Nghị quyết 54

Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết 54 và Nghị quyết 25, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND TPHCM Lê Trương Hải Hiếu nhấn mạnh, chính sách đặc thù quy định tại Nghị quyết 54 đã phát huy hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM thời gian qua. Dù vậy, tiến độ thực hiện Nghị quyết 54, Nghị quyết 25 còn chậm so với kế hoạch; cơ chế tài chính chưa được phát huy như mong đợi. TPHCM chưa thực hiện sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để tăng chi đầu tư, mua sắm, hoạt động chuyên môn.

Điểm tin SGGP Online ngày 7-4-2022

Điểm tin SGGP Online ngày 7-4-2022

HĐND TPHCM xem xét chính sách đặc thù về củng cố y tế cơ sở; UBND TPHCM đề xuất triển khai dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TPHCM gần 24.000 tỷ đồng; Hai cựu Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa bị đề nghị mức án 5 đến 7 năm tù; Đà Nẵng cảnh báo người dân trước cơn sốt đất ảo; Điều tra vụ giết vợ, chôn xác phi tang ở Đà Lạt… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 7-4-2022.

Chuyên gia đề nghị nên định hình TP Thủ Đức như một tỉnh

Chuyên gia đề nghị nên định hình TP Thủ Đức như một tỉnh

TS. Trương Minh Huy Vũ, Đại học Quốc gia TPHCM, tán đồng với ý kiến của bà Phạm Phương Thảo về việc nên coi TP Thủ Đức là đơn vị tương đương cấp tỉnh. Bởi, nơi đây có diện tích, dân số và tiềm năng phát triển và cần có cơ chế tương đương cấp tỉnh để thực sự phát triển. 

Đặc thù không vì lợi ích riêng

Đặc thù không vì lợi ích riêng

Các ý kiến thảo luận tại tổ Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Cần Thơ (dự thảo nghị quyết) đã được Tổng Thư ký Quốc hội gửi tới các vị đại biểu Quốc hội (ĐBQH) để phục vụ phiên thảo luận toàn thể trước khi Quốc hội “bấm nút” thông qua dự thảo nghị quyết này. 
Đại biểu Quốc hội: Tại sao tiền đổ vào bất động sản nhiều mà không đổ vào cao tốc Bắc – Nam?

Đại biểu Quốc hội: Tại sao tiền đổ vào bất động sản nhiều mà không đổ vào cao tốc Bắc – Nam?

ĐB Trương Trọng Nghĩa nêu thực trạng Dự án cao tốc Bắc – Nam có nhiều dự án thành phần mà không thu hút PPP được dự án nào. “Vì sao vốn đổ vào đất cao như thế, cao ngút trời, mà lại không đổ vốn vào cao tốc Bắc - Nam? Vì sao nhà đầu tư trong nước không mặn mà với công trình giao thông, dù không thiếu tiền?", ĐB Trương Trọng Nghĩa băn khoăn.

Tán thành thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ

Tán thành thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ

Chiều 21-12, UBTVQH tiếp tục cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ. Kết luận nội dung này, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho biết, UBTVQH tán thành việc trình Quốc hội ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ ngay tại kỳ họp bất thường tới đây.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo tại phiên họp

Đề xuất 9 chính sách đặc thù để thực hiện chiến lược phòng chống dịch Covid-19 ​

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý các cơ chế, chính sách đặc biệt, đặc cách, đặc thù cần được xem xét một cách kỹ lưỡng, thận trọng để thực hiện, quan trọng nhất là phải thống nhất với nội dung sau khi bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi Luật Khám bệnh, chữa bệnh.