Ngày 13-2, tại TP Đông Hà (tỉnh Quảng Trị), Công ty Cổ phần Nông sản hữu cơ Quảng Trị đã tổ chức lễ xuất khẩu lô gạo hữu cơ đầu tiên sang thị trường châu Âu.
Tại Hội Nghị CSR & ESG Toàn Cầu 2022 đã được diễn ra tại Hà Nội với chủ đề “Beyond Net Zero & ESG” (Net Zero, ESG và Hơn thế nữa) vừa qua, Vinamilk đã được trao giải thưởng Vàng “Doanh nghiệp dẫn đầu CSR và ESG” và Bạch Kim “Doanh nghiệp CSR tiêu biểu của Việt Nam”.
Chiều 28-9, Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức diễn đàn “Kết nối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu cơ và các sản phẩm chế biến” nhằm đánh giá 3 năm triển khai Nghị định số 109/2018 về nông nghiệp hữu cơ và triển khai Quyết định số 885/QĐ-TT Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030.
Vừa qua, công ty Mondelez Kinh Đô Việt Nam cùng với công ty cổ phần Green Connect ký kết thỏa thuận hợp tác triển khai chương trình “Xử lý rác hữu cơ thành gà và trứng gà”. Với mục tiêu chuyển chất thải hữu cơ thành thức ăn chăn nuôi gà và sản xuất trứng gà, dự án được thực hiện trong giai đoạn 2022 – 2023.
Báo cáo xu hướng tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của AC Nielsen cho thấy, tại Việt Nam có 86% người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn sản phẩm organic (thực phẩm hữu cơ) cho bữa ăn hàng ngày vì tính an toàn, giàu dinh dưỡng và hương vị.
Những ngày đầu tháng 4, chúng tôi có mặt tại xã Lộc Quang, huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước), nơi có Bồn Xăng là chứng tích lịch sử chiến tranh thời chống Mỹ và là điểm cuối đường Trường Sơn huyền thoại. Màu xanh của những vườn tiêu trù phú ở Lộc Quang là bức tranh đẹp nhất vùng nông thôn biên giới, là biểu tượng cho sự vượt khó, vươn lên làm giàu của nhiều gia đình nơi vùng đất lịch sử.
Cà phê là cây trồng chủ lực của Tây Nguyên, nhưng việc sản xuất loại cây này còn thiếu bền vững, quy mô nhỏ, manh mún, chưa mang lại giá trị cao. Để nâng tầm giá trị, các tỉnh đã chuyển hướng sang các mô hình sản xuất cà phê bền vững như: cà phê cảnh quan, cà phê chất lượng cao.
Để giúp người tiêu dùng thành thị có được những bữa ăn sạch, dinh dưỡng, an toàn, đảm bảo sức khỏe,.. từ đây phiên chợ “Organic Town – Gis market” của sản phẩm hữu cơ và HVNCLC được hình thành tại số 84 Nguyễn Du, quận 1, TPHCM.
Khi đời sống vật chất của người dân ngày càng tăng, họ dành sự quan tâm đến môi trường sống nhiều hơn, đồng thời muốn tiêu thụ các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường. Đây cũng là điều dễ hiểu khi sức hút của các sản phẩm xanh ngày càng lớn và có sức lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng.
Với đặc điểm an toàn, đảm bảo vệ sinh thực phẩm và tốt cho sức khỏe, thực phẩm hữu cơ đang ngày càng được người tiêu dùng, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội và TPHCM ưa chuộng.
Nhu cầu sử dụng thực phẩm hữu cơ (organic) của người tiêu dùng ngày càng tăng. Ghi nhận vài năm trở lại đây, hàng loạt cửa hàng chuyên kinh doanh thịt heo thảo mộc, trái cây tươi, rau củ các loại, chăn nuôi theo phương pháp hữu cơ xuất hiện dày đặc.
Không thể phủ nhận, với nhiều người đồ nhựa dùng một lần là những sản phẩm tiện dụng. Tuy nhiên, nếu lạm dụng những sản phẩm này, không chỉ gây độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng, mà còn là câu chuyện bảo vệ môi trường đang ở mức độ báo động.
Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, đến năm 2020 Việt Nam sẽ có 405.000 bò sữa, cho sản lượng gần 1,2 triệu tấn sữa tươi mỗi năm. Hiện nay, Việt Nam cũng là quốc gia đang sở hữu hệ thống trang trại bò sữa chuẩn Global G.A.P. lớn nhất của Châu Á. Để có được những kết quả ấn tượng đó, không thể không kể đến sự tham gia xây dựng ngành chăn nuôi bò sữa của các doanh nghiệp sữa Việt.
Saigon Innovation Hub (Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ - SIHUB) đã phối hợp cùng tập đoàn MILAI (Nhật Bản) tổ chức chuyến tham quan thực tế “Công nghệ xử lý rác thải hữu cơ tái tạo năng lượng 6R của Nhật Bản” dành cho các tổ chức, cá nhân nhằm giới thiệu rõ quy trình khép kín xử lý rác thải hữu cơ phát điện, từ khâu thu gom, sấy khô, đốt, nghiền rác… cho đến khâu phát điện.
Bộ NN-PTNT giao Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Nafiqad) xây dựng, trình ban hành Tiêu chuẩn quốc gia “Thịt mát - Yêu cầu kỹ thuật” nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và tiến tới xuất khẩu thịt mát.
Nông nghiệp hữu cơ, hay còn gọi canh tác hữu cơ, là hệ thống nông nghiệp luân canh có nguồn gốc từ khi con người mới biết canh tác nông nghiệp. Dạng canh tác này chủ yếu dựa vào phân bón có nguồn gốc hữu cơ như phân từ gia súc, gia cầm, phân xanh, phân trộn, bột xương… giúp tăng độ phì nhiêu cho đất bằng nhóm cây trồng có tác dụng cải tạo đất.