Từ khóa: #làng nghề

Kết nối thương mại điện tử TP Cần Thơ và các tỉnh ĐBSCL

Là hoạt động thiết thực của Bộ Công thương nhằm triển khai chuỗi hoạt động đẩy mạnh thương mại điện tử tại TP Cần Thơ và khu vực ĐBSCL, đẩy mạnh phương thức phân phối hiện đại, đặc biệt là tận dụng lợi thế của thương mại điện tử phát triển kinh doanh; tạo điều kiện trao đổi, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho các HTX, làng nghề, cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn… 
Một khu dân cư ở Long Hưng may mắn không bị giải tỏa để triển khai giai đoạn 2 của dự án Khu đô thị mở Long Hưng

Giữ lửa làng nghề Bến Gỗ

Cái tên Bến Gỗ gợi lên hình ảnh một bến sông sầm suất nằm dọc theo sông Đồng Nai của vùng đất Trấn Biên xưa, được hình thành trên hành trình di dân, mở mang bờ cõi về phương Nam của người Việt cách đây hơn 300 năm. Và trên mảnh đất ven sông ấy, nhiều ngôi làng trù phú đã mọc lên, không gian văn hóa tưởng chừng bền vững ấy đã bị xáo trộn bởi dự án Khu đô thị mở Long Hưng. Đáng mừng là một số người dân vẫn giữ lại được nghề truyền thống như là nét chấm phá trong bức tranh đô thị hóa.
Người đam mê nghề làm bột ở Sa Đéc

Người đam mê nghề làm bột ở Sa Đéc

Nằm bên dòng kinh Ngã Bát, làng nghề làm bột Sa Đéc góp phần nâng cao đời sống cho nhiều gia đình, trong đó có chú Tư Nương (Nguyễn Văn Nương, chủ cơ sở bột lọc Tư Nương, ngụ phường 2, TP Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp) là đời thứ 4 theo nghề làm bột ở xứ này.  

Xây dựng làng nghề kết hợp phát triển du lịch

Xây dựng làng nghề kết hợp phát triển du lịch

UBND TPHCM vừa ban hành kế hoạch hỗ trợ phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2022-2025, nhằm góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập người dân, đồng thời bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống vùng nông thôn thành phố, cũng như phát triển gắn với du lịch.
Đường làng, ngõ xóm ở xã Văn Môn (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) tràn ngập bụi bẩn và phế liệu

Mặt trái làng nghề và cụm công nghiệp làng nghề - Bài 3: Giải quyết ô nhiễm môi trường cần linh hoạt và căn cơ

Việc nhiều địa phương tiến hành quy hoạch, sắp xếp lại các làng nghề bằng việc xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân, cũng như giải quyết được phần nào tình trạng ô nhiễm môi trường.
Một cơ sở sản xuất miến ở Dương Liễu (huyện Hoài Đức, Hà Nội)  với trang thiết bị nhìn qua không đảm bảo vệ sinh môi trường

Mặt trái làng nghề và cụm công nghiệp làng nghề - Bài 2: Biến tướng cụm công nghiệp làng nghề

Trước tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng tại nhiều làng nghề, những năm qua, không ít địa phương đã tập trung xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề để đưa các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư. Nhưng thực tế, số hộ dân chịu di dời khá khiêm tốn. Trong khi đó, nhiều cụm công nghiệp nếu không trở thành các bãi cỏ ùm tùm, bỏ hoang phí thì lại biến tướng trở thành các khu dân cư, dịch vụ sầm uất với tràn lan vi phạm. 
Làng nghề nước mắm truyền thống nguy cơ “treo lều”

Làng nghề nước mắm truyền thống nguy cơ “treo lều”

Nhiều tháng qua, các cơ sở sản xuất tại làng nghề nước mắm truyền thống Phan Thiết (TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận) đứng ngồi không yên vì nguồn cá cơm phục vụ sản xuất bị thiếu hụt nghiêm trọng. Hiện tại, hàng chục nhà lều sản xuất nước mắm nơi đây đang bỏ trống hàng trăm mái muối mắm, sản phẩm nước mắm truyền thống cung cấp cho thị trường có nguy cơ bị đứt gãy.
Cơ sở đồ gỗ Tiến Vy nỗ lực vượt qua dịch  bằng những sản phẩm chất lượng

Làng nghề xoay xở giữa mùa dịch

Toàn tỉnh Đồng Nai hiện có hàng chục làng nghề khác nhau, gồm gỗ mỹ nghệ, gốm, điêu khắc đá, rèn... Khó khăn do dịch Covid-19 đã thúc đẩy các làng nghề tìm hướng khác để tồn tại. Trong đó, nhiều nơi chủ động chuyển hướng sang khai thác thị trường nội địa và thực hiện giao thương trực tuyến.
Làng nghề từng bước khôi phục sản xuất

Làng nghề từng bước khôi phục sản xuất

Thời gian qua, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã tác động rất lớn đến các làng nghề truyền thống. Không ít làng nghề phải tạm dừng sản xuất để phòng chống dịch theo quy định. Các đơn hàng xuất khẩu cũng phải tạm ngưng.
Teo tóp làng nghề

Teo tóp làng nghề

Trước sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệp và dịch vụ, những làng nghề truyền thống từng một thời sầm uất ở Đồng Nai đang teo tóp dần theo thời gian, thậm chí có những làng nghề đã bị xóa sổ. 
Bàn tay người thợ chuốt gốm Nhạn Tháp - Vân Sơn tái hiện vẻ đẹp thuần khiết của đất đai

Vùng đất trăm nghề

Bên dòng sông Kôn (Bình Định) có một vùng từng là kinh đô tiếng tăm của 2 vương triều Vijaya (Chăm Pa) và triều Tây Sơn. Sau chặng dài dâu bể, nay khu kinh thành 2 vương triều chỉ còn lại những phế tích. Nhưng lịch sử vẫn còn lưu lại cho vùng đất này nhiều bề dày văn hóa, nhiều làng nghề độc đáo, được mệnh danh là vùng đất trăm nghề. 
Gốm sứ Bình Dương xuất ngoại

Gốm sứ Bình Dương xuất ngoại

Nằm khiêm tốn cuối con đường nhỏ của đại lộ Bình Dương nhộn nhịp, Công ty Gốm sứ Minh Long I chính là câu chuyện gian truân, vượt khó đi lên của cả ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương trong sự cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường. 
Khách du lịch tham quan làng lụa Nha Xá, tỉnh Hà Nam

Giữ những ký ức về làng

Đã có 15 năm gắn bó với những giá trị văn hóa truyền thống sau nhiều cuộc rong ruổi ở các tỉnh, thành phố, Ngô Quý Đức cuối cùng đã cho ra đời dự án Về làng với mục đích không gì khác là lan tỏa những giá trị văn hóa tới tất cả mọi người thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế tại những làng nghề. 
Gỡ khó cho sự phát triển làng nghề đá Hòa Sơn

Gỡ khó cho sự phát triển làng nghề đá Hòa Sơn

Cách đây 18 năm, làng nghề đá chẻ Hòa Sơn (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) gọi là làng nghề nhưng có tuổi đời khá trẻ. Hiện UBND TP Đà Nẵng đã phê duyệt đề án phát triển, mở rộng, nhưng để làng nghề có chỗ đứng vững chãi trên thị trường thì đây là điều nan giải.