Chiều 21-3, TS-BS Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam, cho biết, sau hơn 3 ngày phối hợp điều trị cùng các bác sĩ của Bệnh viện Chợ Rẫy, sức khỏe các bệnh nhân ngộ độc do ăn cá chép ủ chua đã tiến triển tốt hơn, chỉ còn một bệnh nhân phải thở máy.
3 bệnh nhân nặng phải thở máy (1 nữ, 2 nam là người lớn) đã được các bác sĩ chỉ định tiêm thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) dùng giải ngộ độc tố Clostridium Botulinum. Đến nay, 2/3 bệnh nhân có cải thiện tốt sau truyền thuốc giải độc, tiên lượng khá; 1 bệnh nhân tiên lượng dè dặt
Các sản phẩm từ rau, củ, quả, thịt, hải sản lên men, đóng hộp không đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm có nguy cơ bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum và sinh độc tố Botulinum rất nguy hiểm cho sức khỏe người sử dụng.
Ngày 19-3, TS-BS Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa có công văn về việc tăng cường biện pháp phòng, chống ngộ độc thực phẩm trước nguy cơ xảy ra các vụ ngộ độc khi người dân có thói quen sử dụng thức ăn truyền thống như thực phẩm lên men.
Chiều 14-3, lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Nam cho biết, đã chỉ đạo cho các đơn vị liên quan khẩn trương làm rõ nguyên nhân vụ ngộ độc làm 1 người chết, 3 người nguy kịch xảy ra tại xã Phước Đức (huyện Phước Sơn, Quảng Nam).
Sau khi ăn chè đậu trắng được phát miễn phí tại huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang), tổng cộng có 88 người xuất hiện dấu hiệu ngộ độc thực phẩm. Trong đó có 35 trường hợp nhập viện, 4 trường hợp diễn biến nặng phải chuyển lên tuyến trên cấp cứu.
Thời gian qua liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm tập thể; nhiều vụ bắt giữ, thu hồi thực phẩm bẩn, kém chất lượng đã khiến người tiêu dùng bất an. Thực phẩm bẩn đã và đang bủa vây khắp ngõ ngách trong đời sống.
Ngày 5-12, theo Trung tâm Y tế Nha Trang, nguyên nhân vụ ngộ độc tập thể tại Trường Ischool Nha Trang là từ món cánh gà chiên bị nhiễm vi khuẩn Salmonella.
Cơ quan chức năng tỉnh Lâm Đồng đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ 1 trường hợp tử vong, 5 người khác phải nhập viện cấp cứu sau khi dùng cơm trưa có sử dụng rượu xảy ra trên địa bàn xã Phú Hội, huyện Đức Trọng.
Ngày 26-11, ông Trương Văn Hùng, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tây Ninh cho biết, sức khỏe 10 học sinh có dấu hiệu ngộ độc thực phẩm sau khi ăn sáng trước cổng trường, đã ổn định, cho về nhà theo dõi.
Chiều tối ngày 18-11, Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hoà cho biết đã ghi nhận 257 trường hợp nhập viện điều trị với các triệu trứng đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, sốt... sau khi dùng cơm tại Trường Ischool Nha Trang.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị sở y tế các địa phương tăng cường công tác thanh kiểm tra, kịp thời truy xuất, thu hồi các sản phẩm không đảm bảo an toàn thực phẩm, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm và công khai tên cơ sở, địa chỉ, loại sản phẩm vi phạm.
Trưa 3-8, ông Nguyễn Tấn Hải, Trưởng Ban Quản lý An toàn thực phẩm (ATTP) TP Đà Nẵng cho biết, liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra tối qua, Ban Quản lý ATTP và các đơn vị liên quan đã tiến hành kiểm tra, lấy mẫu, điều tra nguyên nhân và xử lý theo quy định.
Thống kê của Tổ chức Lương Nông Liên hiệp quốc (FAO) cho biết, trên toàn thế giới đã có 480 tỷ chai nhựa được sản xuất và tiêu thụ, tức là mỗi phút sẽ có khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra.
Sau khi sử dụng bánh mì của chuỗi cửa hàng Liên Hoa tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), nhiều người dân và du khách phải nhập viện cấp cứu với các triệu chứng nghi bị ngộ độc thực phẩm.
- Hai năm trở lại đây, dư luận hiếm khi bị lên ruột vì chuyện ngộ độc thực phẩm ở quy mô tập thể. Chắc chắn là không phải do thông tin xấu bị “ém”, vậy nguyên nhân do đâu?
Trưa ngày 19-5, bác sĩ Huỳnh Ngọc Ánh, Phó Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Bình Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết, đơn vị đã lấy 14 mẫu thức ăn tại cơ sở bánh mì để xác định nguyên nhân 26 trường hợp ngộ độc thực phẩm.