Đáng chú ý, đây cũng là thời điểm “nóng” với nhiều vụ buôn bán, sản xuất, kinh doanh khẩu trang, găng tay y tế, nước sát khuẩn... không đảm bảo chất lượng.
Chẳng hạn như vụ phát hiện một công ty sản xuất hơn 151.000 khẩu trang y tế giả mạo ở TPHCM. Trong tháng 7, đường dây nóng của Tổng cục QLTT đã tiếp nhận gần 100 cuộc gọi phản ánh từ người dân, phần lớn phản ánh tình trạng tăng giá khẩu trang.
Tổng cục QLTT khẳng định luôn đề cao tinh thần chống dịch, coi đây là nhiệm vụ chính trị quan trọng, tăng cường kiểm soát với những địa bàn “nóng” và các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Xuất khẩu chính ngạch chanh leo sang Trung Quốc
-
Cẩn trọng hiệu ứng vòng 2, dù cú sốc giá nhiên liệu sẽ “tiêu tan” vào năm 2023
-
Giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 76% về số lượng
-
TP Nha Trang (Khánh Hòa): Doanh nghiệp đem công viên thế chấp ngân hàng
-
Giá xăng dầu “hạ nhiệt”: Ngư dân tất bật vươn khơi
-
Trình phương án xử lý dự án Đạm Ninh Bình và Nhà máy đóng tàu Dung Quất
-
Bảo đảm người dân được tiếp cận các giải pháp tài chính
-
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Phát triển cây sâm Ngọc Linh thành cây “quốc kế dân sinh”
-
Emart Việt Nam đặt kế hoạch đạt 20 siêu thị, doanh thu 1 tỷ USD
-
Mở đợt cao điểm kiểm tra giá cả từ nay đến cuối năm 2022