Trong bối cảnh dịch bệnh đó với sự sáng suốt trong lãnh đạo, chỉ đạo, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 30/2021/QH15 từ đó giúp cho ngành y tế giải quyết những vấn đề phát sinh cả trong và sau dịch.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội về kết quả thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 54) sau 5 năm triển khai, áp dụng và đề xuất kéo dài thời gian thí điểm thêm 1 năm (hết năm 2023). Đồng thời, TPHCM cũng đang khẩn trương chuẩn bị để báo cáo Bộ Chính trị, Quốc hội một nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 54.
Chiều 18-10, Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM có quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm PGS.TS Trần Hoàng Ngân giữ chức vụ Thư ký đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM.
Ngày 16-9, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM cùng UBND quận Tân Phú tổ chức Tọa đàm Định hướng phát triển kinh tế - xã hội quận Tân Phú giai đoạn 2022-2030, tầm nhìn đến năm 2045. PGS-TS Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM tham dự.
Theo GS.TS Trần Hoàng Ngân, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với quy hoạch đô thị, kinh tế tri thức trên nền tảng tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đặt trong kỷ nguyên số sẽ giúp kinh tế nước ta phát triển nhanh, bền vững.
PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, vai trò vị thế của TPHCM và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam suy giảm là một nghịch lý.
Đề cập đến tình trạng nông sản hàng hóa bị ùn ứ tại các cửa khẩu xảy ra không chỉ một lần và ngày càng căng thẳng trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, ĐB Nguyễn Lâm Thành (Thái Nguyên) đặt câu hỏi, phải chăng có sự bế tắc trong chiến lược lưu thông hàng hóa với thị trường Trung Quốc?
Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, ủy quyền trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước là yêu cầu cấp bách hiện nay để các cơ quan chuyên môn, cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện thay công việc của cấp trên. Từ thực tế phòng chống đại dịch Covid-19 vừa qua càng cho thấy một số vấn đề vướng mắc, bất cập liên quan đến các quy định pháp luật về phân cấp, phân quyền trong những tình huống thảm họa, thiên tai, dịch bệnh…
Để tăng trưởng GDP năm 2022 đạt 6-6,5%, ĐB Trần Hoàng Ngân cho biết cần huy động vốn đầu tư xã hội trên 3 triệu tỷ đồng, trong đó vốn trong dân là gần 2 triệu tỷ đồng.
Tham gia thảo luận tại tổ trong kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Hoàng Ngân bày tỏ lực lượng tham gia chống dịch Covid-19 vừa qua đã hy sinh rất xứng đáng được công nhận là liệt sĩ. Đồng thời cần phải tri ân, vinh danh thật nhanh lực lượng tham gia chống dịch Covid-19 và có những khen thưởng “khẩn cấp” chứ không thể theo quy trình.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa thống nhất việc thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP Hải Phòng, tỉnh Nghệ An, tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Thừa Thiên-Huế. Đại biểu đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương có hướng dẫn tạo điều kiện cho các địa phương phát huy chính sách đặc thù và có sự giám sát đừng để lan rộng trở thành “phong trào... khắp nơi xin cơ chế, chính sách đặc thù”.
Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan nêu, trong báo cáo đánh giá kinh tế - xã hội của Chính phủ có đề cập phải tăng cường xã hội hóa, nhưng "không hiểu vì lý do gì, đến giờ, vẫn chưa cho phép vaccine dịch vụ. Nếu cho phép tiêm vaccine dịch vụ, thì các công ty tư nhân sẽ phát huy khả năng, tìm nguồn vaccine kịp thời, giúp bao phủ nhanh chóng vaccine cho người dân, đáp ứng nhu cầu của người dân về vaccine".
Ngày 21-9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TPHCM giám sát trực tuyến việc thực hiện Nghị quyết 42, Nghị quyết 154, Nghị quyết 68 của Chính phủ và Nghị quyết 09 của HĐND TPHCM về chính sách hỗ trợ người dân có hoàn cảnh khó khăn do tác động của dịch Covid-19.
Các chuyên gia cả y tế và kinh tế đều đánh giá, sức chịu đựng của xã hội đã đến giới hạn và nền kinh tế bị tổn thương nhiều, cần được sớm phục hồi. Với nhìn nhận như vậy, các chuyên gia đề nghị TPHCM từng bước phải mở dần, trên cơ sở đảm bảo an toàn, tuyệt đối không chủ quan. Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên cho rằng, đã đến lúc cần thống nhất điều này.
TPHCM đang tăng cường giãn cách triệt để thì việc huy động tối đa nguồn lực chăm lo cho người dân khó khăn do dịch Covid-19 là rất quan trọng. PGS.TS Trần Hoàng Ngân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, dành cho Báo SGGP cuộc trao đổi xung quanh vấn đề này.
Sáng 26-7, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XV, khi thảo luận về quyết toán ngân sách nhà nước năm 2019 và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020 ở hội trường, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) cho rằng, trong nhiều loại tiết kiệm thì tiết kiệm thời gian là hết sức quan trọng.
Đại biểu Lê Thanh Vân đề xuất 2 chuyên đề mà nhân dân rất bức xúc hiện nay là việc thực hiện chính sách pháp luật trong việc bổ nhiệm, luân chuyển, điều động cán bộ và giám sát việc sử dụng tài sản công, vốn nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 10-5, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 10 (TPHCM) tổ chức Hội nghị tiếp xúc giữa cử tri với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đơn vị bầu cử số 4.