Các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực - thực phẩm đang thực hiện nhiều giải pháp trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao và sự cạnh tranh hàng ngoại nhập ngày càng gay gắt.
Các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ toàn cầu và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang ảnh hưởng đến Việt Nam từ các nước được dự báo có thể tiếp tục tăng lên.
Cùng với sự ra đời của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), các tổ chức quốc tế cũng đang ra sức hỗ trợ nâng cao năng lực kỹ thuật và quản lý… Đây được xem là cơ hội để DN trong nước từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu vừa có kiến nghị gửi đến các cơ quan chức năng. Theo đó, hiện đang có nhiều quy định chuyên ngành gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam.
30% là tỷ lệ cung ứng mà doanh nghiệp trong nước tham gia được vào chuỗi cung ứng cho các tập đoàn sản xuất sản phẩm đầu và cuối tại Việt Nam. Con số tuy chưa nhiều, nhưng so với con số hơn 10% năm 2018, đã phần nào cho thấy sự “trở mình” hết sức hiệu quả của doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam, ông Kim Højlund Christensen, vừa ký thỏa thuận với Bộ NN-PTNT hỗ trợ Việt Nam phát triển bền vững chuỗi giá trị thịt heo.
Bộ Công thương vừa phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức xúc tiến xuất khẩu và kết nối thị trường cho doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tham gia hoạt động kết nối này có 850 doanh nghiệp thuộc 20 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Bình quân mỗi năm, Việt Nam có khoảng 120.000 doanh nghiệp (DN) mới được thành lập. Đây là con số ấn tượng, tạo động lực cho DN tiếp tục trên con đường phát triển, tự tin hội nhập sân chơi toàn cầu.
Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Công thương kiến nghị xem xét không tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP lên 5%, giữ nguyên mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP ở mức 3% như hiện nay.
Mặc dù nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, duy trì ở mức 6,8%-7%/năm, tuy nhiên năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam hiện đang bị đánh giá là rất thấp trong khu vực ASEAN.
Chính phủ 2 nước cũng đã thống nhất đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực như kiến trúc, quy hoạch đô thị, quy hoạch phân vùng, quy hoạch lãnh thổ; môi trường đô thị; định giá trong xây dựng, khoa học - công nghệ, văn hóa, giáo dục, du lịch...
Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước những năm vừa qua đã dần được cải thiện, nhưng khả năng cung ứng thực tế còn nhiều bất cập như nhập siêu linh kiện, phụ tùng rất lớn, tỷ lệ nội địa hóa trong nhiều ngành công nghiệp rất thấp. Đó là đánh giá của Bộ Công thương về thực trạng của ngành CNHT trong nước.
Theo số liệu thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 10-2019, nhập khẩu ô tô nguyên chiếc tăng cả về lượng và trị giá so với tháng 9-2019, lần lượt là 50,2% và 28,6% với hơn 16.000 chiếc, trị giá 323,77 triệu USD.
Với chiến lược đầu tư hạ tầng và chính sách hợp lý trong thời gian qua đã giúp tỉnh Long An trở thành điểm sáng, “địa chỉ đỏ” thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Đồng thời, Long An cũng biết cách khai thác các tiềm năng, lợi thế của địa phương mình để vươn lên phát triển trong tốp đầu của khu vực ĐBSCL.
Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, các ngân hàng thương mại trên địa bàn TPHCM cho biết, dự kiến Chương trình Bình ổn thị trường (BOTT) năm 2022-2023, các ngân hàng cho vay lãi suất ngắn hạn 5,9%-6,4%/năm; trung và dài hạn 6,5%-10%/năm.
Một trong những nhận định then chốt được nêu trong báo cáo là các chính sách và cam kết phát thải hiện tại đang đưa thế giới vào tình trạng ấm hơn khoảng 2,3-2,7°C.