Có 66% các tổ chức ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sử dụng lao động với kỹ năng số tiên tiến cho biết, mức tăng trưởng doanh thu hàng năm ổn định, nhưng 72% tổ chức đang đối mặt với các vấn đề về tuyển dụng.
Câu thần chú “Vừng ơi mở ra” ở truyện cổ tích Nghìn lẻ một đêm như đã hiện thực trong nhịp sống của chúng ta hôm nay, qua muôn vàn ứng dụng số trên tất cả các lĩnh vực: giải trí, giao thông, giáo dục, y tế, nông nghiệp, du lịch, thương mại, sản xuất, tài chính, hành chính...
Theo ước tính của tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings, việc các ngân hàng trung ương tăng lãi suất có thể khiến các con nợ, nhất là những người vay để đầu tư vào bất động sản, phải gánh thêm khoản chi phí lãi vay lên tới 8.600 tỷ USD trong vài năm tới và hậu quả là hoạt động kinh tế giảm tốc.
Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Quốc hội thông qua trong phiên họp cuối cùng trước khi bế mạc kỳ họp bất thường thứ 2, Quốc hội khóa XV. Đây là lần đầu tiên nước ta có một bản quy hoạch tổng thể quốc gia.
Vượt qua nhiều khó khăn do đại dịch Covid 19 và những biến động trên thế giới, Việt Nam đã thực hiện thắng lợi, khá toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ vừa tập trung phòng, chống, kiểm soát dịch bệnh, vừa thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022. Bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Năm 2022, dù chịu nhiều tác động bất lợi từ dịch Covid-19, xung đột địa chính trị trên thế giới, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những kết quả tích cực: GDP dự kiến tăng trưởng 8%, lạm phát được kiềm chế mức 4%.
Bộ trưởng Tài chính Australia Jim Chalmers cho biết, tăng trưởng kinh tế của nước này dự báo giảm mạnh trong tài khóa 2023 do lạm phát tăng, khiến tiêu dùng hộ gia đình giảm.
Đây là tiêu đề bài báo của tác giả Guy Mettan đăng trên tờ Agefi, tờ báo tiếng Pháp nổi tiếng của Thụy Sĩ có trụ sở tại Geneva. Trước đó, cuối tháng 9 vừa qua, nhật báo La Repubblica của Italy cũng có nhận định tương tự
Tổng cục Thống kê vừa công bố mức tăng GDP quý 3-2022 lên tới 13,67% so với cùng kỳ năm trước và GDP 9 tháng lên tới 8,83% với lưu ý rằng, mức tăng trưởng này phần lớn do xuất phát từ thấp điểm, sau khi thực hiện các biện pháp phong tỏa khiến kinh tế bị suy giảm vào năm ngoái.
Bloomberg đưa tin ngày 15-8, Văn phòng nội các Nhật Bản thông báo trong quý 2-2022, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này tăng 2,2%, ước đạt 542.120 tỷ yen (tương đương 4.070 tỷ USD), tăng 0,5% so với quý trước.
Trong nhiều hội nghị, hội thảo về kinh tế vĩ mô những ngày vừa qua, mức tăng trưởng GDP quý 2 đạt tới 7,72% - mức cao nhất tính trong quý 2 của 10 năm qua (2011-2021) - nhận được sự quan tâm rất lớn của các chuyên gia kinh tế.
GDP quý II ước tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021. Tính chung 6 tháng đầu năm, GDP tăng 6,42%. Bình quân 6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44%.
Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách đưa ra các kịch bản tăng trưởng GDP năm 2022, với kịch bản cơ sở là tốc độ tăng trưởng trong năm nay sẽ đạt 5,7%, kịch bản tích cực là 6,2%. Tuy nhiên, nếu bối cảnh tiêu cực, mức tăng trưởng GDP mà VEPR dự báo sẽ giảm còn 5,2%.
GDP quý 1 ước tăng 5,03% so với cùng kỳ; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, thu ngân sách đạt 32,6% dự toán (tăng 7,7% so với cùng kỳ), xuất khẩu tăng 12,9% so với cùng kỳ.
Trong dự báo mới nhất vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra hôm nay, 5-4, kinh tế Việt Nam dự kiến tăng trưởng 5,3% trong năm 2022 và sau đó sẽ ổn định lại quanh mức 6,5% theo kịch bản các biện pháp hạn chế đi lại được nới lỏng cả trong và ngoài nước.