Sau khi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người, Nga bỏ trốn khỏi Việt Nam, rồi đi làm thuê ở nhiều quốc gia khác nhau nên lực lượng chức năng rất khó để tiếp cận.
Công an tỉnh Đồng Nai vừa có thông báo về phương thức thủ đoạn hoạt động của tội phạm để nâng cao cảnh giác của người dân về các cuộc gọi yêu cầu "chuyển tiền vì con bị tai nạn cấp cứu" tại bệnh viện.
Trong cấp cứu, tính mạng của người bệnh là quan trọng nhất và được đặt lên trên hết, nên khi tiếp nhận người bệnh cần cấp cứu, các bác sĩ sẽ thực hiện mọi biện pháp để cứu chữa cho bệnh nhân, còn các vấn đề khác được giải quyết sau.
Phụ huynh và ngành giáo dục hết sức lo lắng và bức xúc khi thông tin của con em mình, từ lớp/trường học, tên giáo viên chủ nhiệm cho đến ngày tháng năm sinh bị các đối tượng “đọc vanh vách”. Vậy thông tin học sinh lộ lọt từ đâu?
Chiều 15-3, Bộ Công an phát đi thông tin liên quan tới vấn đề được nhiều người quan tâm hiện nay: các thủ đoạn gọi điện thoại để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Hiện có 4 nhóm phương thức hoạt động chủ yếu liên quan tới lừa đảo qua điện thoại mà người dân cần đặc biệt cảnh giác.
Khi phát sinh các vấn đề liên quan đến học sinh, ngoài giáo viên chủ nhiệm, đường dây nóng của trường, phụ huynh không trao đổi thông tin hoặc thực hiện theo yêu cầu của bất kỳ ai khác, kể cả những người tự xưng là giáo viên, nhân viên của nhà trường.
Chiều 14-3, ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho biết, đã chỉ đạo cho các Phòng GD-ĐT quận huyện và các trường học trên địa bàn chủ động gửi tin nhắn cảnh báo phụ huynh cần hết sức tỉnh táo và cảnh giác trước các cuộc gọi lạ, nghi vấn lừa đảo.
Hiện nay, cả nước và TPHCM xuất hiện một số đối tượng giả danh lực lượng Cảnh sát PCCC-CNCH liên hệ với các cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở để bán các loại tài liệu liên quan đến công tác PCCC-CNCH. Công an khẳng định không cử cán bộ gọi điện hoặc đến cơ sở giới thiệu mua tài liệu.
Sở Y tế TPHCM cảnh báo khi phát hiện việc giả mạo thông tin, giấy tờ liên quan đến việc điều trị bệnh cho bệnh nhân tại đơn vị, đề nghị các cơ sở báo cáo ngay về Thanh tra Sở Y tế và Công an TPHCM để được hướng dẫn và xử lý kịp thời.
Vụ án có 25 bị cáo, trong đó có 17 người từng là cán bộ, nhân viên ngân hàng bị truy tố về các tội: “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”,“Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự” và “Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng”.
Sáng 9-3, Công an tỉnh Thái Bình thông tin về việc cháu N.N.H. (11 tuổi, ở thị trấn An Bài, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) bị chính cha mình bắt cóc nhằm tung tin chiếm đoạt tài sản.
Ngày 9-3, ông Nguyễn Hồng Phúc, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Long An cho biết, đã có văn bản gửi Phòng GD-ĐT các huyện, thị xã, thành phố; Hiệu trưởng, Giám đốc các đơn vị trực thuộc Sở GD-ĐT để thông tin khuyến cáo, cảnh giác với phương thức, thủ đoạn mạo danh thầy, cô giáo để lừa tiền của phụ huynh học sinh.
Thời gian gần đây, nhiều người dùng di động liên tục nhận được tin nhắn chứa đường link dẫn tới website của các ngân hàng hoặc dịch vụ thanh toán điện tử - đây là một trong những chiêu trò giả mạo ngân hàng nhằm lấy thông tin cá nhân để chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng.
Ngày 8-3, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Đà Nẵng ra thông báo tìm bị hại liên quan đến vụ cựu nhân viên tín dụng tại một chi nhánh ngân hàng quận Thanh Khê (TP Đà Nẵng) bị khởi tố bắt tạm giam về tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Ngày 7-3, sau 5 ngày xét xử sơ thẩm lần 2, TAND tỉnh Bạc Liêu đã tuyên án đối với các bị cáo trong vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, xảy ra tại Công ty CP Thủy hải sản Minh Hiếu (gọi tắt là Công ty Minh Hiếu), trụ sở phường 1, thị xã Giá Rai.