Từ khóa: #Tổng cục Thống kê

Bán lẻ có mức tăng trưởng cao dịp Tết Nguyên đán 2023

Thị trường bán lẻ tăng trưởng tích cực

Sau giai đoạn trầm lắng do đại dịch Covid-19, ngành bán lẻ đã hồi phục và theo dự đoán của giới kinh doanh, trong năm 2023, ngành bán lẻ sẽ phát triển mạnh mẽ hơn với mức tăng trưởng 8%-9%.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương công bố thông tin tại cuộc họp báo

GDP năm 2022 ước tính tăng 8,02%, CPI tăng 3,15%

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tính tăng 8,02% so với năm trước, đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.  Bình quân năm 2022, CPI tăng 3,15% so với bình quân năm 2021, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Tất cả các khu vực kinh tế đều có sự phục hồi rõ nét

GDP quý 3 tăng 13,67%, 9 tháng GDP tăng 8,83%, cao nhất trong 11 năm

Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố sáng nay, 29-9, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3-2022 ước tăng khá cao: 13,67% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng, GDP đã tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.
Ảnh minh họa

Nắm chuỗi cung ứng, giảm phụ thuộc nguồn nguyên liệu

Chúng ta cần tìm cách giảm phụ thuộc nguồn nguyên vật liệu nhập ngoại mà ở trong nước có thể cung ứng được, như một số loại phân bón, thức ăn chăn nuôi… Trong dài hạn, cần đa dạng thị trường, tránh phụ thuộc một vài nguồn cung.
Điểm tin SGGP Online ngày 29-6-2022

Điểm tin SGGP Online ngày 29-6-2022

Kinh tế TPHCM phục hồi nhanh, đồng bộ; Khách quốc tế đến Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 tăng mạnh; GDP quý II ước tăng 7,72%; Quảng Trị: 2 chị em tử vong nghi do ngộ độc; Siết cổ vợ vì nghi ngờ không chung thủy… là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 29-6-2022.

Do giá xăng tăng mạnh, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 tăng 0,69% so với tháng trước

GDP quý II ước tăng 7,72%

GDP quý II ước tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021. Tính chung 6 tháng đầu năm, GDP tăng 6,42%. Bình quân 6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44%.
Biến động giá tiêu dùng chủ yếu do xăng dầu

Biến động giá tiêu dùng chủ yếu do xăng dầu

Ngày 29-3, Tổng cục Thống kê cho biết, GDP quý 1-2022 ước tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý 1-2021 và 3,66% của quý 1-2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý 1-2019.
​  Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng phát biểu khai mạc hội nghị

Đề xuất không thành lập Chi cục Thống kê khu vực

Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương đề nghị sớm ban hành mã số của các cơ quan, tổ chức, cá nhân là đơn vị thường trú trong nền kinh tế Việt Nam làm nền tảng kết nối, chia sẻ cơ sở dữ liệu quốc gia nói chung và cơ sở dữ liệu thống kê quốc gia nói riêng.

 

Kỳ vọng xuất khẩu tăng tốc cuối năm

Theo Bộ Công thương và Tổng cục Thống kê, tháng 9 và 10, thặng dư thương mại đã quay trở lại sau nhiều tháng liên tục nhập siêu ở mức cao. Nhưng, trong nửa đầu tháng 11, tình trạng nhập siêu đã quay trở lại với cán cân thương mại thâm hụt 370 triệu USD.
Chỉ số sản xuất xe có động cơ tăng 12,5%

Sản xuất khởi sắc, doanh nghiệp lo thiếu lao động

Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tại thời điểm ngày 1-10-2021 tăng 7,7% so với cùng thời điểm tháng trước. Tuy vậy, nếu so với cùng thời điểm năm trước, số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp vẫn giảm 7,9%. Tình trạng thiếu lao động đã trở thành mối lo của các doanh nghiệp.
Sơ chế chuối phục vụ xuất khẩu ở ĐBSCL. Ảnh: NGUYỄN THANH

Gỡ vướng cho xuất khẩu nông sản

6% là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nước ta giảm trong tháng 8-2021. Theo nhận định của nhiều doanh nghiệp (DN), ngay khi việc thực hiện giãn cách xã hội tại nhiều tỉnh thành Nam bộ chấm dứt, nếu không được trợ lực nhanh thì ước chừng chỉ khoảng 40% DN có thể phục hồi sản xuất sớm. 
CPI trong 6 tháng vừa qua

CPI bình quân thấp nhất trong 5 năm trở lại đây

CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 1,47% - mức tăng thấp nhất trong 5 năm. CPI tháng 6-2021 tăng chủ yếu do giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tăng theo giá thế giới; bên cạnh đó là lực “đẩy” của giá điện, nước sinh hoạt theo nhu cầu tiêu dùng.
CPI tháng 3-2021 giảm được cho là do nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng sau Tết Nguyên đán giảm theo quy luật hàng năm

CPI bình quân quý 1 tăng 0,29%, thấp nhất trong 20 năm qua ​

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3-2021 giảm 0,27% so với tháng trước, Tổng cục Thống kê vừa cho biết tại cuộc họp báo được tổ chức tại cơ quan này sáng nay 29-3. Như vậy, so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý 1-2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Xuất siêu 1,29 tỷ USD

Xuất siêu 1,29 tỷ USD

Ngày 28-2, Tổng cục Thống kê cho biết, 2 tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 95,81 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu đạt 48,55 tỷ USD, tăng 23%; nhập khẩu đạt 47,26 tỷ USD, tăng gần 26%. Ước tính, 2 tháng đầu năm xuất siêu 1,29 tỷ USD. Trong 2 tháng có 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 73,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.