Từ khóa: #tuyển sinh đại học

Nỗ lực đổi mới thi và tuyển sinh

Nỗ lực đổi mới thi và tuyển sinh

Đổi mới thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học là câu chuyện luôn thời sự vì liên quan đến cả xã hội. Gần 2 thập niên qua, Bộ GD-ĐT đã có nhiều nỗ lực đổi mới song hiệu quả chưa đạt như kỳ vọng.
Áp dụng quy định mới về điểm ưu tiên trong tuyển sinh

Áp dụng quy định mới về điểm ưu tiên trong tuyển sinh

Theo quy định của Bộ GD-ĐT về cách tính và áp dụng điểm ưu tiên được đưa vào quy chế tuyển sinh, từ năm 2023, thí sinh được hưởng chính sách ưu tiên khu vực theo quy định trong năm tốt nghiệp THPT (hoặc trung cấp) và 1 năm kế tiếp.
Tuyển sinh đại học năm 2023: Tăng liên kết, công nhận chung kết quả để xét tuyển

Tuyển sinh đại học năm 2023: Tăng liên kết, công nhận chung kết quả để xét tuyển

Năm 2023, tuyển sinh đại học (ĐH) có nhiều điểm mới đáng chú ý như nhiều trường ĐH cùng thống nhất sử dụng, công nhận chung kết quả các kỳ thi riêng để xét tuyển, tăng chỉ tiêu xét tuyển các kỳ thi riêng. Điều này giúp thí sinh có nhiều cơ hội và thuận lợi hơn khi xét tuyển vào các trường.
Thí sinh tham dự kỳ thi ĐGNL do ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức năm 2022 tại tỉnh Đồng Nai

Tuyển sinh đại học năm 2023: Tăng quy mô, chất lượng các kỳ thi riêng

Hiện nay, các trường đại học (ĐH) bắt đầu xây dựng đề án tuyển sinh ĐH năm 2023. Trong đó, nhiều trường sẽ tổ chức kỳ thi riêng (đánh giá tư duy, đánh giá năng lực, đánh giá năng lực chuyên biệt...) với dự kiến tăng quy mô, tăng chỉ tiêu tuyển sinh và nâng cao chất lượng bài thi.
Thí sinh dự kỳ thi đánh giá năng lực  do ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức trong tháng 5-2022

Tuyển sinh đại học năm 2023: Phải thuận lợi, ổn định

Đến thời điểm này, kỳ tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2022 cơ bản kết thúc. Đây là kỳ tuyển sinh có nhiều thay đổi về mặt kỹ thuật với mục đích giảm thí sinh ảo cho các trường qua hình thức lọc ảo chung cho nhiều phương thức xét tuyển, nhưng cũng là kỳ tuyển sinh có thời gian kéo dài và các trường ĐH hoàn toàn bị động. Theo nhiều chuyên gia, cần rút kinh nghiệm cho mùa tuyển sinh ĐH năm 2023 để thuận lợi cho các trường và đảm bảo sự ổn định.
Thận trọng với xét tuyển bổ sung

Thận trọng với xét tuyển bổ sung

Từ ngày 1-10 đến tháng 12-2022, các trường đại học (ĐH) tuyển không đủ chỉ tiêu đợt 1 sẽ xét tuyển bổ sung. Ở đợt xét tuyển này, các trường hoàn toàn chủ động về thời gian cũng như phương thức xét tuyển. Do đó, thí sinh tham gia xét tuyển bổ sung phải tìm hiểu kỹ thông tin để đăng ký. 
Không nên phức tạp hóa phương thức tuyển sinh

Không nên phức tạp hóa phương thức tuyển sinh

Một mùa tuyển sinh đại học (ĐH) dần khép lại. Tuy vậy, năm đầu tiên Bộ GD-ĐT tổ chức xử lý tất cả nguyện vọng (NV) chung trên hệ thống đã nhận về không ít phàn nàn từ phía thí sinh (TS), cơ sở đào tạo. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã có những trao đổi làm rõ một số vấn đề liên quan.
Vượt ra ngoài hộp tư duy truyền thống

Vượt ra ngoài hộp tư duy truyền thống

Kỳ tuyển sinh đại học năm 2022 gần đi hết chặng đường khi các thí sinh trúng tuyển đang cấp tập làm thủ tục nhập học để đảm bảo đúng hạn trước 30-9. 
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường ĐH Công nghệ TPHCM. Ảnh: ANH MINH

Tuyển sinh đại học năm 2022: Những lưu ý cho thí sinh diện xét tuyển thẳng

Năm nay, thí sinh xét tuyển thẳng có hai diện là xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và theo quy định của các trường. Đặc biệt, chỉ có thí sinh xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT được xác nhận nhập học sớm; diện còn lại phải chờ kết quả xét tuyển chung. Vì vậy, thí sinh phải tìm hiểu thật kỹ thông tin khi đăng ký xét tuyển vào các trường, tránh tình trạng được tuyển thẳng nhưng vẫn rớt. 
Thí sinh đăng ký xét tuyển bằng điểm học bạ THPT vào Trường ĐH Công nghệ TPHCM

Tuyển sinh đại học năm 2022: Nhiều trường phớt lờ quy chế

Theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng sư phạm mầm non năm 2022 (gọi tắt là quy chế tuyển sinh), Bộ GD-ĐT không cho các trường gửi giấy báo trúng tuyển sớm, không yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học, đóng tiền giữ chỗ… Tuy nhiên, thực tế rất nhiều trường đã phớt lờ quy định này và gửi giấy báo trúng tuyển, đồng thời yêu cầu thí sinh nhập học, đóng tiền giữ chân... từ tháng 6 (chưa thi tốt nghiệp THPT, điều kiện tối thiểu để học đại học - ĐH). Đây là cách làm xé rào và cạnh tranh không lành mạnh khi mà “cuộc chơi” đã có luật quy định rất rõ ràng.
Thí sinh đăng ký xét tuyển học bạ tại Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM

Quy chế tuyển sinh đại học năm 2022: Lợi ít, khó nhiều

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Quy chế tuyển sinh đại học (ĐH) năm 2022 (gọi tắt là quy chế). Nhìn chung, quy chế với những điều chỉnh kỹ thuật, Bộ GD-ĐT cho rằng có lợi cho thí sinh lẫn các trường nhưng thực tế các trường nhìn nhận: thuận lợi ít, khó khăn nhiều. 
Điểm tin SGGP Online ngày 28-5-2022

Điểm tin SGGP Online ngày 28-5-2022

Giải cứu 3 người kẹt trên tầng 3 của quán net đang bùng cháy; Thi tốt nghiệp THPT 2022: Bảo đảm quyền lợi tối đa cho thí sinh nếu có tình huống bất khả kháng; Khai mạc Tuần lễ trái cây “trên bến dưới thuyền” ở quận 8; Nắng nóng tại Trung bộ…. là những nội dung đáng chú ý có trong Điểm tin SGGP Online ngày 28-5-2022.
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT Nguyễn Thu Thủy

Thí sinh có thể xác nhận nhập học chậm hơn 2-3 tuần so với các năm trước

Một trong những thay đổi quan trọng của quy chế tuyển sinh năm 2022 là quy trình lọc ảo. Bộ GD-ĐT sẽ “lọc ảo” chung cho tất cả các nguyện vọng xét tuyển của thí sinh, dù là bằng phương thức xét tuyển nào. Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD-ĐT Nguyễn Thu Thủy trao đổi về vấn đề này:


Không nên áp dụng thi trắc nghiệm đối với môn Lịch sử  ​

Không nên áp dụng thi trắc nghiệm đối với môn Lịch sử ​

Phương pháp giảng dạy môn Lịch sử cần có sự thay đổi, chuyển chủ yếu từ dạy để thi, sang áp dụng các chiến lược dạy học khác nhau để nâng cao hiệu quả học tập của học sinh. Việc ra đề thi trắc nghiệm đối với môn Lịch sử cũng không thật phù hợp, cần có thêm câu hỏi tự luận. 

Thí sinh ra về sau khi kết thúc môn Ngoại ngữ tại điểm thi Trường THCS Minh Đức, quận 1, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 chiều 8-7-2021. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Đổi mới thi và tuyển sinh đại học - Bài 2: Kịch bản mới chưa rõ ràng

Trước những sự cố liên tiếp xảy ra trong việc thi cử và áp lực của dư luận xã hội, Bộ GD-ĐT đã trình Chính phủ phương án thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) từ sau năm 2020. Và cho đến nay, những thông tin mà Bộ GD-ĐT đưa ra cũng chỉ mang tính chắp vá cho từng năm, chứ chưa có một kế hoạch tổng thể bằng văn bản để lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia.