Từ khóa: #chính sách

Phản hồi loạt bài “Bất cập đào tạo nhân lực khoa học cơ bản”: Đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ trực tiếp người học

Phản hồi loạt bài “Bất cập đào tạo nhân lực khoa học cơ bản”: Đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ trực tiếp người học

Từ loạt bài “Bất cập đào tạo nhân lực khoa học cơ bản” (Báo SGGP đăng từ ngày 9-3 đến 11-3), phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với PGS-TS Hoàng Minh Sơn, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, về thực trạng cũng như những giải pháp trong thời gian tới để phát triển và thu hút người học vào những ngành khoa học cơ bản (KHCB).
Bản lĩnh doanh nghiệp

Bản lĩnh doanh nghiệp

Chỉ trong vòng 3 năm ngắn ngủi, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã trải qua những thử thách vô cùng lớn. Năm 2022 tưởng chừng như sẽ yên ả hơn, nhưng sự rung lắc của thị trường trái phiếu, chứng khoán, xu hướng đi xuống của thị trường bất động sản, sự xấu đi của nền kinh tế thế giới, đã khiến nhiều DN chao đảo.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Phan Viết Lượng báo cáo tại phiên họp

Giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đội ngũ nhà giáo trong năm 2023

Năm 2023, Ủy ban Văn hoá, Giáo dục sẽ tổ chức giám sát 4 chuyên đề, bao gồm: việc thực hiện chính sách, pháp luật về đào tạo trình độ tiến sĩ; việc thực hiện chính sách, pháp luật về đội ngũ nhà giáo (phục vụ chủ trì thẩm tra dự án luật điều chỉnh về nhà giáo); giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư các nguồn lực cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về xuất bản.
Hoàn thiện thể chế, chính sách cho phát triển văn hóa

Hoàn thiện thể chế, chính sách cho phát triển văn hóa

Tại cuộc họp báo tổ chức tại Nhà Quốc hội hôm nay, 12-12, ông Nguyễn Đắc Vinh, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho biết, Hội thảo Văn hoá 2022 sẽ diễn ra trong một ngày, 17-12-2022, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

 

Lựa chọn chính sách

Lựa chọn chính sách

Chiều 10-11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Trong đó, có các chỉ tiêu chủ yếu như: tăng trưởng GDP khoảng 6,5%; chỉ số giá tiêu dùng bình quân tăng khoảng 4,5%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân 5-6%... Đây là những chỉ tiêu đầy thách thức đặt trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn.
Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Chính sách chưa đủ sức hấp dẫn

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Chính sách chưa đủ sức hấp dẫn

Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) phát sinh ở các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10%-16%/năm. Trong khi đó, giải pháp xử lý bằng cách chôn lấp đã trở nên quá lạc hậu, không phù hợp với xu hướng phát triển hiện đại, thân thiện với môi trường. 
Nghị quyết mới không thể trao quyền “nhỏ giọt” cho TPHCM

Nghị quyết mới không thể trao quyền “nhỏ giọt” cho TPHCM

Một số chuyên gia đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 54 không đạt kết quả như kỳ vọng, là bởi nhiều nội dung chưa phân cấp triệt để cho TPHCM, tức là đã cho phép nhưng cho chưa dứt khoát, TPHCM không thể chủ động thực hiện mà vẫn phải ra Trung ương xin cơ chế. 
Giảm tỷ lệ chi trả từ tiền túi để người dân tham gia BHYT

Giảm tỷ lệ chi trả từ tiền túi để người dân tham gia BHYT

Theo Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam, mức chi phí từ tiền túi của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khi khám chữa bệnh còn cao nên chưa hấp dẫn. Người dân chỉ tham gia BHYT khi đảm bảo những quyền lợi sát sườn cho họ. 

TS Hoàng Thế Bân

TS Hoàng Thế Bân: Chính sách thu hút chuyên gia của TPHCM nên uyển chuyển hơn

Ở thời điểm hiện tại, TS Hoàng Thế Bân là chuyên gia duy nhất đang làm việc tại TPHCM theo chính sách thu hút chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt của thành phố. Trò chuyện với PV Báo SGGP, vị chuyên gia có 23 năm học tập, làm việc ở Nhật Bản, đã chia sẻ về công việc hiện tại cũng như góp ý với chính sách thu hút nhân tài của TPHCM.
Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm cho người dân

Chính sách đối với người tham gia phòng chống dịch Covid-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 29/2022/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.
TPHCM: Hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi mạnh mẽ

TPHCM: Hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi mạnh mẽ

TPHCM đang bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ. Từ mức tăng trưởng âm sâu (-24,97% và -11,64%) ở 2 quý cuối năm 2021, đến quý 1-2022 TPHCM đã tăng trưởng đạt 1,88%, cao hơn kỳ vọng và dự báo trước đó. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ông Đào Minh Chánh, Phó Giám đốc Sở KH-ĐT TPHCM, về các giải pháp hỗ trợ để phát huy hơn nữa đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. 
Ảnh minh họa

Rà soát nhân sự tại các đơn vị trường học

Để có cơ sở xây dựng dự thảo các văn bản về chính sách ưu đãi cho cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin và chính sách thu hút nhân lực trình độ cao về công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, TPHCM tổ chức đánh giá thực trạng trường lớp, đội ngũ, công tác tuyển dụng và thực hiện chế độ chính sách với giáo viên dạy tin học và nhân viên công nghệ thông tin đang làm việc tại các đơn vị trường học trên địa bàn thành phố. 
Chất lượng cuộc sống người dân sau sắp xếp đơn vị hành chính cần được đánh giá kỹ

Chất lượng cuộc sống người dân sau sắp xếp đơn vị hành chính cần được đánh giá kỹ

Chất lượng cuộc sống của người dân sau khi sắp xếp đơn vị hành chính là yếu tố then chốt, cần được đánh giá rất kỹ. Khi nông thôn được nhập vào đô thị, liệu bà con có bị thiệt vì không được hưởng các chính sách dành cho nông thôn? Xã nghèo nhập vào xã khá hơn, các chính sách cho người nghèo có còn tiếp tục?
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đại diện nữ lãnh đạo, quản lý, nữ trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu. Ảnh: VIẾT CHUNG  ​

Rà soát toàn bộ chính sách đối với phụ nữ

Thủ tướng yêu cầu rà soát toàn bộ chính sách đối với phụ nữ, tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo thẩm quyền về các chính sách bảo đảm cuộc sống tốt hơn cho nữ công nhân trong khu công nghiệp, nhất là chính sách về nhà ở, nhà trẻ, trường học để chị em phụ nữ yên tâm lao động sản xuất và cống hiến.  
Chính sách cho thuê pin của VinFast mang lại điều gì cho người dùng xe máy điện?

Chính sách cho thuê pin của VinFast mang lại điều gì cho người dùng xe máy điện?

Một số người tiêu dùng khi lần đầu tiên sử dụng xe máy điện VinFast có thể sẽ lo lắng với việc phải thuê pin xe, khiến họ cảm giác chiếc xe không hoàn toàn thuộc về mình. Thế nhưng trên thực tế, một chiếc xe điện luôn có hợp đồng ràng buộc về quyền lợi pin xe và sự ưu việt của chính sách thuê pin chỉ có ở hãng xe điện VinFast. 
Bà Phương Thục Phân (thứ 3, từ phải sang) trao quà chăm lo người dân khó khăn  tại phường 10, quận 5

“Chất keo” gắn kết giữa Đảng với dân

Không chỉ có nhiều hoạt động chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người dân, các đảng viên người Hoa tại TPHCM còn là cầu nối để các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân, nhất là đồng bào người Hoa. Ngày đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam, mỗi đảng viên trẻ người Hoa càng ý thức hơn vai trò của mình, từ đó càng phấn đấu để tạo ra “chất keo” gắn kết giữa Đảng với dân ngày càng tốt đẹp hơn.
Tổng kinh phí chăm lo Tết Nhâm Dần 2022 tại TPHCM là 1.062 tỷ đồng

Tổng kinh phí chăm lo Tết Nhâm Dần 2022 tại TPHCM là 1.062 tỷ đồng

Tổng kinh phí chăm lo Tết Nguyên đán 2022 trên địa bàn TPHCM là 1.062 tỷ đồng (tăng 136 tỷ đồng so với năm 2021). Trong đó, chi từ nguồn ngân sách thành phố là hơn 826,5 tỷ đồng, ngân sách Trung ương là 16,3 tỷ đồng và kinh phí vận động xã hội hóa là 219,4 tỷ đồng.