Lý do, tại nội địa, sau gần 2 năm đại dịch, người tiêu dùng ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, đặc biệt là lương thực, thực phẩm. Điều này giúp họ yên tâm sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng và chất lượng được bảo đảm. Đối với xuất khẩu, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa, nhất là nông sản giúp các bên liên quan có thể truy xuất thông tin nhanh chóng, chính xác. Từ đó có thể giúp doanh nghiệp hướng đến chinh phục thị trường quốc tế vốn đòi hỏi rất khắt khe về truy xuất nguồn gốc hàng hóa trong cả sản xuất lẫn thương mại.
Chính vì thế, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khuyến cáo các doanh nghiệp sản xuất, phân phối cần sử dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc để quản lý tốt chất lượng sản phẩm và dễ dàng phát hiện, xử lý nếu có sự cố xảy ra. Việc này cũng nhằm công khai, minh bạch rõ ràng để khởi tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Các tin, bài viết khác
-
Dịch vụ thuê xe đạp dạo biển hút khách
-
Giá lương thực có xu hướng giảm
-
Quảng bá, tiêu thụ nông sản qua thương mại điện tử
-
Đảm bảo cung cầu, ổn định giá thịt heo
-
Người Việt giảm chi tiêu, thích nấu ăn ở nhà
-
Tạo không khí mới lạ để thu hút khách
-
Thêm cửa hàng Co.op Food tại TPHCM
-
Saigon Co.op giải quyết thách thức nhân sự sau dịch
-
Giá bánh trung thu năm 2022 tăng kỷ lục
-
Tiếp cận chuyển đổi số cho bán lẻ Việt