Để TPHCM giữ vững vị thế đầu tàu phát triển

Để TPHCM giữ vững vị thế đầu tàu phát triển

Phát triển trung tâm tài chính, quy hoạch đô thị đáng sống, nâng cao năng lực y tế cộng đồng, đẩy mạnh nông nghiệp đô thị… được xem là những trụ cột giúp TPHCM giữa vững và phát huy vị thế đầu tàu phát triển của cả nước.

Tổ chức lại đời sống xã hội trong trung tâm

TPHCM là đô thị lớn nhất nước có hầu hết các hoạt động chức năng chính yếu, chính trị, ngoại giao, tập trung văn phòng đại diện cơ quan nhà nước và tập đoàn lớn trên thế giới. 

Kỳ vọng thành phố nghĩa tình, hội tụ và phát triển

Sài Gòn - TPHCM có lịch sử hình thành phát triển trải qua nhiều giai đoạn, hơn 300 năm. Mảnh đất này có truyền thống cởi mở, ai cũng có thể đến làm giàu chính đáng đã tạo nên dấu ấn đa văn hóa trong quá khứ và hiện tại. Hiếm có nơi nào có nhiều tôn giáo gần nhau, hòa nhập như ở TPHCM.

Phát triển phố đi bộ hiện đại, hạn chế xe cá nhân

Bên cạnh sự thành công phố đi bộ Nguyễn Huệ, Bùi Viện (quận 1) và Vĩnh Khánh (quận 4), TPHCM cũng đã lên kế hoạch mở thêm phố đi bộ tại nhiều nơi khác. Đặc biệt quy hoạch siêu phố đi bộ ngay trung tâm thành phố dự kiến gồm 5 tuyến đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Hàm Nghi, Thái Văn Lung, Thi Sách sau khi hoàn thành sẽ có mạng lưới đi bộ rộng lớn ước tính khoảng 930ha.

Xây dựng Thủ Đức thành đô thị sáng tạo quốc tế

Thành phố Thủ Đức được thành lập theo Nghị quyết1111/2020/UBTVQH14 ngày 9-1-2020 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trên cơ sở sáp nhập 3 quận Thủ Đức, 2 và 9 với quy mô khoảng 21.000ha, chiếm 10% diện tích; dân số hơn một triệu người, chiếm 12% tổng dân số TPHCM. 
Nâng cao bản sắc văn hóa trong quy hoạch tổng mặt bằng TPHCM

Nâng cao bản sắc văn hóa trong quy hoạch tổng mặt bằng TPHCM

Văn hóa muốn đứng ngang tầm với kinh tế, chính trị quả là không dễ, mặc dù đây là lãnh vực tinh thần cốt lõi của đô thị hiện đại. Với thành phố trẻ chỉ hơn 300 tuổi nhưng phát triển nhanh vượt bậc thì văn hóa tinh thần càng quan trọng để hướng tới tương lai huy hoàng của mình.
TPHCM hướng biển để phát triển bền vững

TPHCM hướng biển để phát triển bền vững

Phát triển về hướng biển là xu thế tất yếu để TPHCM ngày càng hội nhập sâu rộng và trở thành cửa ngõ quốc tế thật sự. Do đó, xác định định hướng chiến lược để TPHCM có kinh tế biển và chuỗi đô thị biển phát triển, kết nối với quốc tế và khu vực đã trở thành yêu cầu cấp thiết.
Phát triển hài hòa để không kẹt xe, ngập nước

Phát triển hài hòa để không kẹt xe, ngập nước

TPHCM có mật độ đô thị hóa cao, nhất là khu vực nội thành và những nơi được cho là “đắc địa”, “đất vàng” luôn có nhiều nhà đầu tư mong muốn sở hữu mặt bằng để đầu tư kinh doanh bất động sản. Phát triển không đồng đều dẫn đến kẹt xe, ngập nước nghiêm trọng, để giải quyết hậu quả này vô cùng khó khăn, tốn kém.
Đa chức năng, bám sông, hướng biển

Đa chức năng, bám sông, hướng biển

Trong bài viết góp ý tham gia vào quy hoạch chung của TPHCM này, tôi xin trình bày thêm một số định hướng khác, bổ sung vào phương thức mở rộng sự phát triển tập trung cải tạo đô thị theo một hướng mở hơn, phù hợp với đặc trưng của nguồn lực khối doanh nghiệp tư nhân hơn.
Góc nhìn khác về quy hoạch chung TPHCM

Góc nhìn khác về quy hoạch chung TPHCM

Đồ án quy hoạch chung được xem là khung chiến lược cơ bản để định hình cho sự phát triển của một vùng rộng lớn. Khái niệm “chung” ở đây thường được hiểu là chỉ bàn về những vấn đề ở mặt cơ bản và rộng lớn. Tuy nhiên, sự hiểu khái niệm “chung” trong đồ án quy hoạch chung hiện nay còn nhiều hạn chế trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn và mang tầm thực thi cao. 
Góc nhìn khác về quy hoạch chung TPHCM

Góc nhìn khác về quy hoạch chung TPHCM

Đồ án quy hoạch chung được xem là khung chiến lược cơ bản để định hình cho sự phát triển của một vùng rộng lớn. Khái niệm “chung” ở đây thường được hiểu là chỉ bàn về những vấn đề ở mặt cơ bản và rộng lớn, tuy nhiên, sự hiểu khái niệm “chung” trong đồ án quy hoạch chung hiện nay còn nhiều hạn chế trong việc giải quyết vấn đề thực tiễn và mang tầm thực thi cao. 
Ảnh minh họa

Góp ý điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM: Xây dựng chương trình phát triển thành phố xanh

TPHCM ô nhiễm ngày càng nặng. Những lúc bầu trời nắng gắt, nhiệt độ lắm khi lên hơn 40°C. Bầu không khí không ít lần xuất hiện các màn sương mờ, ô nhiễm. Thời tiết đó cùng với khói bụi cho thấy sự bất ổn về môi trường sống hiện rõ, cần sớm cải thiện và cấp thiết phát triển mảng xanh!
Thiết kế thùng rác thải phân loại tại nguồn

Thiết kế thùng rác thải phân loại tại nguồn

Hiện nay trong môi trường có rất nhiều loại rác thải. Riêng trong cộng đồng, rác thải sinh hoạt chia làm 2 loại. Rác thải tiêu hủy được gọi là chất thải hữu cơ như giấy vụn, cơm canh thừa, rau củ quả hư thối, các loại xương và trứng… Loại không tiêu hủy được gọi là chất thải vô cơ như bao bì nylon, đồ nhựa, chai lọ, kiếng, thủy tinh, pin chì, các vi mạch điện tử, đinh vít sắt…
Một đoạn sông Sài Gòn

Quy hoạch và phát triển sông Sài Gòn

Nhắc tới TPHCM, nhiều người nghĩ ngay đến sông Sài Gòn được xem như tài sản vô giá! Sài Gòn xưa được lấy tên từ một con sông tiêu biểu. Người ở, người đến và người đi đều ấn tượng với Sài Gòn. Ngày nay vẫn còn gọi và viết “Sài Gòn - TPHCM”. 
Giải pháp giúp quy hoạch xây dựng đô thị khả thi, hạn chế sử dụng vốn ngân sách

Giải pháp giúp quy hoạch xây dựng đô thị khả thi, hạn chế sử dụng vốn ngân sách

Để thu hút nguồn lực tài chính của xã hội, hạn chế nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, đầu tiên, phải điều chỉnh cách làm quy hoạch, hợp nhất các dự án công trình sử dụng công cộng và dự án kinh doanh, tự chỉnh trang (nhà ở, thương mại - dịch vụ) để hình thành các dự án phức hợp hoàn chỉnh (bổ sung hạ tầng giao thông – bãi đậu xe, CVCX - sân chơi, vườn hoa, hạ tầng xã hội…).
Đô thị TPHCM phát triển ngày càng hiện đại. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Sau đại dịch Covid-19, quy hoạch TPHCM sẽ như thế nào?

Đại dịch Covid-19 xảy ra, TPHCM trải qua nhiều thử thách, khó khăn trong việc vận hành một “siêu đô thị”. Trong bối cảnh thành phố triển khai thực hiện Điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, vấn đề đặt ra là công tác quy hoạch của thành phố sẽ phải thay đổi như thế nào để thích ứng với những biến động của thực tế? PV Báo SGGP đã trao đổi với ông Nguyễn Thanh Nhã, Giám đốc Sở QH-KT TPHCM, về nội dung này.
Thi bình chọn “Ý tưởng quy hoạch chung TPHCM”

Thi bình chọn “Ý tưởng quy hoạch chung TPHCM”

Song song với việc tổ chức diễn đàn đóng góp “Ý tưởng quy hoạch chung TPHCM”, Sở Quy hoạch - Kiến trúc sẽ tổ chức cuộc thi bình chọn “Ý tưởng quy hoạch chung TPHCM đến năm 2040, tầm nhìn 2060”.

Hợp tác kinh tế và đầu tư

Long An - “Địa chỉ đỏ” thu hút đầu tư

Với chiến lược đầu tư hạ tầng và chính sách hợp lý trong thời gian qua đã giúp tỉnh Long An trở thành điểm sáng, “địa chỉ đỏ” thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài. Đồng thời, Long An cũng biết cách khai thác các tiềm năng, lợi thế của địa phương mình để vươn lên phát triển trong tốp đầu của khu vực ĐBSCL. 

Xúc tiến công nghiệp thương mại

Linh hoạt thị trường, giữ đà tăng trưởng

Các doanh nghiệp ngành chế biến lương thực - thực phẩm đang thực hiện nhiều giải pháp trong bối cảnh chi phí đầu vào tăng cao và sự cạnh tranh hàng ngoại nhập ngày càng gay gắt.