Hen phế quản nguy hiểm như thế nào?

Để hen phế quản không còn lo nỗi ám ảnh
Hen phế quản nguy hiểm như thế nào?

Hen phế quản (suyễn) là tình trạng viêm mạn tính đường dẫn khí. Tình trạng viêm này làm cho đường dẫn khí trở nên dễ phản ứng hơn khi bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng và các yếu tố kích thích, từ đó gây ra cơn hen cấp với các triệu chứng điển hình là ho, khò khè, khó thở, nặng ngực.

Hen phế quản và những con số báo động

Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh hen khoảng 5%, tương đương với 4 triệu bệnh nhân. Hàng năm, hen làm cho 25% người bệnh phải nhập viện, 42% trẻ nghỉ học, 29% người lớn nghỉ làm và mỗi năm có khoảng 3.000 người chết do hen. Hen gây ra những hậu quả nghiêm trọng do sự coi nhẹ bệnh cũng như hiểu biết về hen của người dân còn hạn chế. Theo điều tra tại Hà Nội cho thấy, 78% không biết hen có thể kiểm soát được, 75% không biết về các thuốc điều trị, 55% không biết cách ngừa cơn hen và 50% không biết nguyên nhân gây ra hen...

Hen không được điều trị gây ra những gánh nặng to lớn cả trực tiếp và gián tiếp cho bệnh nhân. Căn bệnh này khiến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bệnh nhân rất thấp bởi những bất an cũng như những lo lắng về đợt kịch phát. Và đa số các bệnh nhân này bị hạn chế trong hoạt động hàng ngày, hạn chế trong các hoạt động thể lực, suy giảm năng suất lao động...

Bệnh nhân chọn mua thuốc hen thảo dược tại hiệu thuốc

Thêm vào đó hen không được kiểm soát sẽ gây ra tử vong, tàn phế hay các phí tổn lớn khi nhập viện. Tỷ lệ tử vong cao do hen diễn tiến rất nhanh. Khi lên cơn hen nặng nếu bệnh nhân không có thuốc cắt cơn bên mình hay không được cấp cứu kịp thời có thể sẽ gây ra tình trạng thiếu ô xy não và các cơ quan khác, nếu tình trạng này kéo dài bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: không nói được thành lời, tím tái đầu chi và môi, dẫn đến mất ý thức, hôn mê… và có thể tử vong.

Để hen phế quản không còn lo nỗi ám ảnh

Hen hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu điều trị đúng cách. Điều trị hen phế quản hiện nay có hai hướng, theo Tây y và Đông y. Hiện nay, Đông y cũng đang là một lựa chọn quan trọng để chữa hen và ngăn ngừa hen tái phát. Theo Đông y, căn nguyên sinh bệnh hen là do công năng của ba tạng Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa, suy yếu gây nên. Để điều trị tận gốc hen phế quản thì cần tập trung phục hồi - điều hòa và nâng cao chức năng của 3 tạng này, từ đó giúp sức đề kháng tăng, sức khỏe được cải thiện, cơn hen nhẹ và thưa dần, sau không còn tái phát trở lại. Trên thị trường hiện nay, đã có thuốc hen thảo dược là thuốc Đông y điều trị tận gốc hen phế quản hiện được giới chuyên môn đánh giá cao và người bệnh hết sức tin tưởng. Thuốc được bào chế theo bài thuốc cổ phương 1.500 tuổi “Tiểu thanh long thang”, với nguồn thảo dược sạch trên dây chuyền sản xuất hiện đại đạt tiêu chuẩn GMP - WHO nên an toàn, hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn, bệnh không có xu hướng nặng lên. 

Điều trị đủ đợt từ 8 - 10 tuần bằng thuốc hen thảo dược, cơn hen không còn tái phát.

Tổng đài chuyên gia tư vấn miễn cước 1800 5454 35 hoặc truy cập website www.benhhen.vn để biết thêm thông tin về cách phòng & điều trị hen phế quản.

THUỐC HEN P/H (Thuốc thảo dược 250ml)
Hen phế quản nguy hiểm như thế nào? ảnh 2

GPQC: 1163/12/QLD-TT

PHÒNG CƠN HEN TÁI PHÁT

ĐIỀU TRỊ CÁC THỂ HEN PHẾ QUẢN

CÔNG DỤNG: Điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện: Khó thở, tức ngực, đờm nhiều. Phòng cơn hen tái phát.

THÀNH PHẦN: Ma hoàng... 20g; Tế tân... 6g; Bán hạ... 30g; Cam thảo... 20g; Ngũ vị tử... 20g; Can khương... 20g; Hạnh nhân... 20g; Bối mẫu... 20g; Trần bì... 20g; Tỳ bà diệp... 20g; Đường kính, tá dược vừa đủ… 250ml.

CÁCH DÙNG VÀ LIỀU DÙNG: (Xem hướng dẫn sử dụng)

- Đợt điều trị từ 8 đến 10 tuần.

- Bệnh nặng có thể dùng 2- 3 đợt.

Điện thoại liên hệ: 1800 5454 35 - 0916 561 338

Công ty Đông dược Phúc Hưng: 96-98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông - Hà Nội

Thuốc hen P/H là THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN được cấp phép, không phải thực phẩm chức năng.

PHƯƠNG LINH

Tin cùng chuyên mục