Theo thông tin tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thận thế giới năm 2015 với chủ đề “Thận khỏe cho mỗi người”, chuyên gia thận nhân tạo Nguyễn Hữu Dũng cho biết, hiện nay, số lượng bệnh nhân mắc suy thận chiếm 6,73% dân số Việt Nam.
Trong con số 6,73% bệnh nhân suy thận thì trường hợp suy thận giai đoạn cuối cần lọc máu chiếm 0,09% dân số và chỉ 10% trong số đĩ được lọc máu, 90% cịn lại đều tử vong do khơng đủ điều kiện lọc máu hoặc khơng đáp ứng với phương pháp lọc máu. Khoa Thận nhân tạo - Bệnh viện Bạch Mai đã ghi nhận nhiều trường hợp suy thận nhẹ, chưa có chỉ định chạy thận nhân tạo, nhưng do không tuân thủ quy trình điều trị nên chuyển sang suy thận nặng trong thời gian rất ngắn.
Ảnh minh họa
Theo chuyên gia Nguyễn Hữu Dũng, thận là cơ quan đào thải kali chủ yếu. Thận bị suy giảm chức năng sẽ không đảm đương nổi việc thải lọc kali, điều đĩ rất nguy hiểm bởi nồng độ kali ở mức trên 5,5mmol/lít là đã có nguy cơ gây rối loạn nhịp tim, ngưng tim, khiến bệnh nhân tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Kali có nhiều trong cây cỏ, thảo dược khô, hoa quả sấy khô như nho, chuối… nên người bệnh cần lưu ý trong dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.
Với những bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn đầu, xu hướng chung là điều trị bảo tồn, kéo dài thời gian suy thận (nhẹ và vừa) càng lâu càng tốt. Chính vì vậy, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững. Tiêu biểu trong số đó, sản phẩm có thành phần chính là cây dành dành, kết hợp với các thảo dược quý khác như: đan sâm, hồng kỳ, bạch phục linh, mã đề,… được nhiều người sử dụng và đánh giá cao. Những thực phẩm chức năng này giúp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa suy thận, cải thiện chức năng thận cũng như các triệu chứng của suy thận mà không gây tác dụng phụ.
Bên cạnh việc duy trì sử dụng sản phẩm cĩ thành phần chính là cây dành dành, người bệnh cần lưu ý chế độ dinh dưỡng khoa học, uống đủ nước, điều trị theo chỉ định của bác sĩ và kiểm tra chức năng thận định kỳ,…
HOÀI ANH
| |