Từ khóa: #tăng trưởng kinh tế

Đánh thức tiềm năng để tăng trưởng

Đánh thức tiềm năng để tăng trưởng

Ngày 13-3, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố báo cáo “Điểm lại”, cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 3-2023. Bản báo cáo với tiêu đề “Đánh thức tiềm năng dịch vụ để tăng trưởng” nêu nhận định, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ước khoảng 6,3% trong năm 2023, sau khi đạt mốc cao 8% vào năm trước.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol. Ảnh: Yonhap/TTXVN

Thay đổi để tăng trưởng

Hàn Quốc đang thúc đẩy các chiến lược xuất khẩu mới nhằm đưa nước này vượt qua các cuộc khủng hoảng bên ngoài, đang gây ra suy thoái kinh tế.
Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương báo cáo về 10 nội dung chủ yếu của quy hoạch

Năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 7.500 USD

Cả nước phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng 7%/năm giai đoạn 2021-2030, trong đó vùng Đông Nam bộ tăng khoảng 8-8,5%/năm, vùng Đồng bằng sông Hồng khoảng 9%/năm. Đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.

Bơm dầu thô tại một cơ sở khai thác dầu ở thành phố Salt Lake, bang Utah, Mỹ.

Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu ảm đạm

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu sẽ ảm đạm hơn so với dự báo của tháng trước, khi các kết quả khảo sát về chỉ số quản lý thu mua (PMI) liên tục có dấu hiệu xấu trong những tháng gần đây. Bên cạnh đó, môi trường chính sách tiền tệ hiện cũng đang bất ổn một cách bất thường. 
Tài sản trí tuệ là công cụ tăng trưởng kinh tế

Tài sản trí tuệ là công cụ tăng trưởng kinh tế

Tài sản trí tuệ không chỉ thuộc về phạm trù kỹ thuật, pháp lý mà còn là công cụ để phát triển kinh tế, tăng trưởng cho doanh nghiệp. Tài sản trí tuệ  không phải là điều xa vời mà chính là tài sản mọi người dùng phổ biến hiện nay.
Cải cách vi mô quan trọng hơn bao giờ hết

Cải cách vi mô quan trọng hơn bao giờ hết

Tổng cục Thống kê vừa công bố mức tăng GDP quý 3-2022 lên tới 13,67% so với cùng kỳ năm trước và GDP 9 tháng lên tới 8,83% với lưu ý rằng, mức tăng trưởng này phần lớn do xuất phát từ thấp điểm, sau khi thực hiện các biện pháp phong tỏa khiến kinh tế bị suy giảm vào năm ngoái. 
Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) tại Bern. Ảnh: REUTERS

Thụy Sĩ giảm dự báo tăng trưởng kinh tế

Theo Reuters, Thụy Sĩ vừa điều chỉnh giảm đáng kể dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2022 và 2023, trong bối cảnh không chắc chắn về nguồn cung năng lượng và lạm phát gia tăng. 
Giải ngân vốn đầu tư công liên tục chậm là câu chuyện “dài nhiều kỳ” về sự lãng phí

Giải ngân vốn đầu tư công liên tục chậm là câu chuyện “dài nhiều kỳ” về sự lãng phí

Theo đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, tốc độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công liên tục chậm là câu chuyện “dài nhiều kỳ” về sự lãng phí, có nguyên nhân quan trọng là chưa tháo gỡ được các nút thắt về cơ chế, chính sách, thiếu quyết liệt, sợ trách nhiệm…
Eurozone tăng trưởng khá hơn dự báo

Eurozone tăng trưởng khá hơn dự báo

Các dữ liệu vừa công bố cho thấy, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chống đỡ khá tốt trước hàng loạt thách thức từ giá năng lượng đến giá thực phẩm tăng cao trong quý 2-2022.
Standard Chartered: Năm 2022, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 6,7%

Standard Chartered: Năm 2022, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 6,7%

Trong bản thông cáo vừa phát đi chiều 27-7, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 10,8% trong quý 3 và tăng trưởng GDP cả năm 2022 sẽ đạt 6,7%. Tăng trưởng doanh thu bán lẻ sẽ tiếp tục được cải thiện mạnh mẽ ở mức 30,2% trong tháng 7-2022 so với cùng kỳ năm trước, trong khi tháng 6-2022 tăng ở mức 27,3%. 
Tăng trưởng kinh tế đối mặt nhiều thách thức

Tăng trưởng kinh tế đối mặt nhiều thách thức

Trong nhiều hội nghị, hội thảo về kinh tế vĩ mô những ngày vừa qua, mức tăng trưởng GDP quý 2 đạt tới 7,72% - mức cao nhất tính trong quý 2 của 10 năm qua (2011-2021) - nhận được sự quan tâm rất lớn của các chuyên gia kinh tế. 
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ

Trong 2 ngày 1 và 2-6, Quốc hội thảo luận về các nội dung liên quan đến kinh tế - xã hội, ngân sách… Vấn đề đang được giới chuyên gia và nhiều người quan tâm là làm thế nào xây dựng được nền kinh tế tự chủ, có thể chống chịu được những cú sốc từ bên ngoài.
Ảnh minh họa

S&P dự báo tăng trưởng GDP năm 2022 của Việt Nam khoảng 6,9%

S&P nâng hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam trên cơ sở ghi nhận nền kinh tế đang trên đà phục hồi vững chắc trong bối cảnh Chính phủ gỡ bỏ các hạn chế di chuyển trong nước và xuyên biên giới, tỷ lệ tiêm chủng được cải thiện ấn tượng và bước chuyển linh hoạt trong chính sách kiểm soát dịch Covid-19.

Tăng trưởng kinh tế năm 2022 khoảng 5,2 - 6,2%

Tăng trưởng kinh tế năm 2022 khoảng 5,2 - 6,2%

Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách đưa ra các kịch bản tăng trưởng GDP năm 2022, với kịch bản cơ sở là tốc độ tăng trưởng trong năm nay sẽ đạt 5,7%, kịch bản tích cực là 6,2%. Tuy nhiên, nếu bối cảnh tiêu cực, mức tăng trưởng GDP mà VEPR dự báo sẽ giảm còn 5,2%.
Giải ngân vốn đầu tư công vẫn trì trệ là một nhược điểm được UBTVQH đặc biệt lưu ý

Sáu lưu ý hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8%-8,5% ​

Dự báo từ nay đến cuối năm 2022, kinh tế - xã hội còn gặp nhiều thách thức, để đạt chỉ tiêu tăng trưởng khoảng 8%-8,5% (gồm mức dự kiến 6%-6,5% theo Nghị quyết số 32 và phần tăng thêm 2% nhờ tác động của chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội).
Điều chỉnh thận trọng

Điều chỉnh thận trọng

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt 6,5% như mục tiêu. Tuy nhiên, mục tiêu lạm phát dưới 4% khó đạt được. Đây là nhận xét khái quát mà các chuyên gia kinh tế đưa ra tại hội thảo “Kinh tế Việt Nam 2021 và triển vọng năm 2022” được tổ chức tại Hà Nội ngày 25-4.