AIC đã giới thiệu 12 hợp phần quan trọng triển khai các giải pháp công nghệ và hướng dẫn thực hiện để các quận huyện lên kế hoạch đầu tư, xây dựng các giải pháp công nghệ đô thị thông minh tại địa phương. AIC cũng đề xuất UBND TPHCM chọn một quận, huyện thí điểm mô hình đô thị thông minh. Nếu các sở ngành, quận huyện có bất cứ yêu cầu nào, công ty sẵn sàng hỗ trợ xây dựng các giải pháp công nghệ.
Phó Chủ tịch UNBD TPHCM Trần Vĩnh Tuyến yêu cầu, các quận, huyện cần nhanh chóng xây dựng giải pháp công nghệ, đầu tư các hợp phần của đô thị thông minh và phải làm trước 31-10.
Với các sở ngành, dù có những chuyển biến đáng ghi nhận trong ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành, song cần làm sâu hơn, đồng bộ hơn để thực sự trở thành công cụ giúp thành phố quản lý, phát triển tốt hơn… và cũng cần trình kế hoạch đầu tư trước 31-10, là thời hạn cuối để lập dự án đầu tư công. Việc đầu tư, triển khai cần phù hợp với khung kiến trúc đô thị thông minh của thành phố và các hợp phần phải được đồng bộ, kết nối với hệ thống chung.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Chủ tịch nước trao Giải thưởng Hồ Chí Minh cho 2 công trình KH-CN ở lĩnh vực quân sự, quốc phòng
-
Giới thiệu ứng dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp
-
Giải thưởng VinFuture mùa 2 chính thức bước vào vòng sơ khảo
-
Gia tài của một nhà khoa học tận tụy với đời
-
Bình Định làm khác để tôn vinh các trí thức tiêu biểu
-
Tránh việc Trung tâm điều hành đô thị thông minh bị “đắp chiếu” vì không có dữ liệu
-
Dùng căn cước công dân rút tiền tại ATM: Đối sánh dữ liệu công dân trước khi được rút tiền
-
Hai nhà khoa học được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2022
-
Việt Nam tổ chức hội nghị thượng đỉnh quốc tế về blockchain
-
Quảng Trị và Israel: Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo