Xây dựng Chính phủ điện tử là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tại nhiều quốc gia hiện nay. Nhà công nghệ tiên phong Samsung đã và đang mang đến các giải pháp màn hình chuyên dụng chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu gia tăng trải nghiệm dịch vụ công, tối ưu hiệu quả công việc cho các đơn vị hành chính sự nghiệp, hỗ trợ xây dựng Chính phủ điện tử.
LTS:Khoa học cơ bản (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội) của nước ta đang đối diện nhiều thách thức như kém thu hút người học từ đại học cho đến sau đại học, lực lượng chuyên gia đầu ngành giảm, năng lực nghiên cứu chưa cao… Từ thực trạng này, cần tìm nguyên nhân và những giải pháp căn cơ để khoa học cơ bản phát triển, hoàn thành đúng sứ mệnh của mình.
Trung ương Hội LHPN Việt Nam vừa công bố chủ nhân Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022, một giải thưởng danh giá dành cho các nhà khoa học nữ của Việt Nam. Năm 2022, giải sẽ được trao cho 1 tập thể và 1 cá nhân.
Ngày 21-12, tại Hà Nội, đã diễn ra chương trình giao lưu với các chủ nhân giải thưởng VinFuture 2022. Tại đây, các nhà khoa học nổi tiếng đã chia sẻ những câu chuyện thú vị về hành trình đến với khoa học, góc nhìn về thế giới cũng như tình cảm đối với đất nước và con người Việt Nam.
“Bạn của khoa học” với chủ đề “Vì sao tôi quan trọng” là hoạt động thú vị thuộc dự án Công tắc khoa học do báo Khăn Quàng Đỏ phối hợp cùng Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) và Bayer tổ chức.
Ngày 15-12, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) phối hợp với UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế – xã hội vùng ĐBSCL nhanh và bền vững”.
Dành toàn bộ tiền thưởng cho khoa học, Giáo sư Drew Weissman - chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture mùa đầu tiên cho rằng, giá trị lớn hơn mà VinFuture mang tới là sự công nhận cho những gì các nhà khoa học như ông đã và đang theo đuổi.
Sau 6 tháng tổ chức, Solve For Tomorrow 2022 đã thu hút hơn 76.000 học sinh và giáo viên đăng ký, nhận về 1.160 bài dự thi từ nhiều trường THCS và THPT trên cả nước. Cuộc thi khuyến khích thí sinh ứng dụng kiến thức giáo dục STEM liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học nhằm khắc phục các vấn đề xã hội hiện hữu.
Thừa Thiên - Huế đặt mục tiêu phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đảm bảo đủ về quy mô và chất lượng trên các yếu tố cơ bản là trí lực, thể lực và kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức; chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao nhằm đưa nhân lực trở thành nền tảng và lợi thế đặc biệt quan trọng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang các ngành mũi nhọn, trọng điểm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030 nhanh và bền vững...
Syngenta vừa giành chiến thắng ở 5 hạng mục của Giải thưởng Khoa học Cây trồng hàng năm. Đây là minh chứng mạnh mẽ cho những đóng góp cho khoa học, công nghệ và lãnh đạo của Syngenta đối với ngành bảo vệ thực vật toàn cầu.
Sáng 22-10, Thành ủy TPHCM tiếp đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát 10 năm thực hiện Nghị quyết 20 của Ban Chấp hành Trung ương về phát triển khoa học và công nghệ (KH-CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Ngày 12-10, tại TP Hải Phòng, Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức hội nghị toàn quốc về công tác văn phòng tỉnh ủy, thành ủy năm 2022. Đồng chí Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng, chủ trì hội nghị.
Cục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành cho biết, với mong muốn có nhiều kịch bản tốt, lần đầu tiên Cục gửi thư mời đến các cơ sở điện ảnh mời gửi kịch bản sản xuất phim sử dụng ngân sách Nhà nước giai đoạn 2023-2025.
Trong thời gian qua, Quỹ Phát triển khoa học - công nghệ (gọi tắt là Quỹ KH-CN) của doanh nghiệp (DN) đã được thực hiện và đạt được một số kết quả nhất định. Để việc sử dụng Quỹ KH-CN phát huy hiệu quả tốt nhất, tránh lãng phí, cần tháo gỡ một số hạn chế, bất cập về thủ tục, quy trình.
Từ 19-8, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, nhà khoa học, nhà giáo, huấn luyện viên... nếu cam kết đến làm việc tại tỉnh Bình Định ít nhất 10 năm sẽ được hỗ trợ 1 lần số tiền từ 250 đến 400 triệu đồng và sẽ được hỗ trợ mua đất từ 200 - 400 triệu đồng.
Tiếp nối chuỗi sự kiện khoa học quốc tế mùa hè 2022, trong khuôn khổ Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 18 - 2022, Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam tiếp tục khai mạc 2 sự kiện khoa học về vật lý thiên văn thu hút hơn 100 nhà khoa học cùng học sinh ưu tú trong ngành vật lý tham dự. Dịp này, TS Nguyễn Trọng Hiền (đang công tác tại NASA Mỹ) thành lập Nhóm Vật lý thiên văn tại ICISE dưới sự tài trợ của Quỹ Simons, Mỹ...
Tập đoàn FPT tiếp tục đổ vốn trên 2.000 tỷ đồng đầu tư Tổ hợp Trung tâm nghiên cứu, sản xuất và đào tạo chuyên gia công nghệ FPT Software với diện tích 15,2ha trong khu quy hoạch Khu đô thị khoa học và giáo dục Quy Hòa, TP Quy Nhơn.
"Nhiều người hỏi tôi làm thế nào để đoạt được giải Nobel. Tôi trả lời rằng, các bạn không cần phải tài giỏi như Albert Einstein, mà các bạn cần sự may mắn để tìm ra những điều mới mẻ", GS Duncan Haldane, người đoạt giải Nobel Vật lý 2016 chia sẻ cùng hàng trăm bạn trẻ tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Sáng 11-7, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam phối hợp với các viện nghiên cứu khoa học trong nước và thế giới khai mạc hội thảo khoa học quốc tế “Điện tử lượng tử topo tương tác trực diện”, lễ thắp đuốc khoa học, trồng cây Nobel... với sự tham gia của 73 nhà khoa học đến từ 13 quốc gia.