Từ khóa: #Ngân hàng Nhà nước

Ngân hàng Nhà nước công bố đường dây nóng phản ánh việc bị “ép” mua bảo hiểm khi vay

Ngân hàng Nhà nước công bố đường dây nóng phản ánh việc bị “ép” mua bảo hiểm khi vay

Chiều 21-2, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), cho biết, nhằm nắm bắt và xử lý kịp thời mọi phản ánh, kiến nghị của người dân, cơ quan, doanh nghiệp liên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm của tổ chức tín dụng (TCTD), NHNN công bố số điện thoại phản ánh (trong giờ hành chính) là: (024) 388266344/(024) 3936.1017. Email: duongdaynong.cqttgsnh@sbv.gov.vn
Xây dựng đa kênh huy động vốn

Xây dựng đa kênh huy động vốn

Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức hội nghị về tín dụng bất động sản (BĐS). Cuộc gặp gỡ cho thấy rõ quan điểm của cơ quan này là: không có văn bản cấm giải ngân tín dụng cho BĐS, nên những dự án đủ điều kiện pháp lý sẽ được vay tiền!
Quang cảnh hội nghị tín dụng bất động sản

Gỡ khó tín dụng cho bất động sản

Ngày 8-2, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức hội nghị tín dụng bất động sản (BĐS) với sự tham gia của lãnh đạo Bộ Xây dựng, các hiệp hội BĐS, các doanh nghiệp BĐS và ngân hàng thương mại.
Tháo gỡ phải triệt để

Tháo gỡ phải triệt để

Số liệu công bố gần đây của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến cuối tháng 11-2022, doanh số cho vay của gói hỗ trợ lãi suất 2% mới đạt gần 30.000 tỷ đồng, số tiền hỗ trợ lãi suất gần 78 tỷ đồng. Trong khi, theo kế hoạch đăng ký năm 2022, các ngân hàng thương mại (NHTM) sẽ dành khoảng 800.000 tỷ đồng dư nợ cho vay, còn số tiền lãi hỗ trợ khoảng 16.000 tỷ đồng.
Dây chuyền sản xuất của Công ty CP công nghiệp hỗ trợ Minh Nguyên (Khu Công nghệ cao TPHCM). Ảnh: HOÀNG HÙNG

Khơi thông dòng vốn hỗ trợ doanh nghiệp

Việt Nam đang kiểm soát lạm phát khá tốt khi lạm phát bình quân năm 2022 chỉ ở mức 3,15% và năm nay, Chính phủ đặt mục tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4,5%. Thế nhưng, lãi suất cho vay của các ngân hàng đang ở mức cao sẽ thách thức mục tiêu kiểm soát lạm phát, cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú phát biểu tại buổi họp báo. Ảnh: M.P - Đangcongsan

Năm 2022, tín dụng tăng 12,87%

Ngày 27-12, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức họp báo về triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2023.
LienVietPostBank giảm 1% lãi suất vay vốn cho khách hàng doanh nghiệp

LienVietPostBank giảm 1% lãi suất vay vốn cho khách hàng doanh nghiệp

Hưởng ứng chủ trương của Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, nhằm hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội sau ảnh hưởng của dịch Covid-19, LienVietPostBank đã triển khai chương trình giảm lãi suất vay cho khách hàng doanh nghiệp trong 2 tháng cuối năm.

Hệ thống ngân hàng của Việt Nam đang đóng vai trò rất lớn trong quá trình chuyển đổi xanh. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Tín dụng xanh cho phát triển bền vững

Nguồn vốn tài trợ cho các dự án phát triển bền vững từ các định chế tài chính, các quỹ và các nhà đầu tư quốc tế nước ngoài hiện khá lớn. Nếu tận dụng được nguồn vốn này, doanh nghiệp Việt vừa giải được bài toán thiếu vốn vừa có cơ hội phát triển bền vững.
NHNN cảnh báo cá độ mùa World Cup

NHNN cảnh báo cá độ mùa World Cup

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn yêu cầu các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn; chủ động phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ lợi dụng các dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh toán để đánh bạc, tổ chức đánh bạc, cá độ bất hợp pháp trong mùa Word Cup.
 Giá USD tự do hạ nhiệt

Giá USD tự do hạ nhiệt

Mặc dù tỷ giá trung tâm trong ngày 16-11 được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giữ nguyên sau 4 phiên giảm liên tiếp nhưng giá USD trên thị trường tự do đã hạ nhiệt, giá bán USD giảm dưới 25.000 đồng/USD.
Khách hàng giao dịch tại một ngân hàng. Ảnh: Minh Huy

Sức ép lãi suất cho vay

Lãi suất tiền gửi tăng mạnh thời gian qua đã kéo lãi suất cho vay tăng thêm 3%-4%/năm so với cùng kỳ năm trước. Trước áp lực tỷ giá USD/VND ngày càng tăng, lãi suất tiền gửi vẫn chưa hạ nhiệt, sức ép lãi suất cho vay trong các tháng cao điểm cuối năm còn lớn. 
Không để “thắt chặt tiền tệ” ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Không để “thắt chặt tiền tệ” ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Việc Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất trong mấy tháng qua đã và đang gây ra nhiều tác động đến sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu nhiều bất ổn, việc thúc đẩy thị trường nội địa, hoạt động kinh tế hướng đến thị trường nội địa là yếu tố quyết định sự ổn định kinh tế, dân sinh. Khu vực này cần được trợ vốn để đảm bảo dòng sản xuất - thu thập - tiêu dùng được tuần hoàn liên tục.
Công nhân Công ty Makino chế tạo chi tiết động cơ công nghiệp tại Khu Công nghệ cao TPHCM. Ảnh: HOÀNG HÙNG

Doanh nghiệp xoay xở “vượt bão” lãi suất

Trước áp lực lạm phát toàn cầu tăng cao, đồng USD lên giá mạnh và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa điều chỉnh tăng lãi suất điều hành, các ngân hàng đã điều chỉnh tăng lãi suất. Nhu cầu vốn tăng cao vào dịp cuối năm do nhu cầu vay kinh doanh, tiêu dùng, trả lương, thưởng, nhưng tín dụng eo hẹp khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải xoay xở đủ đường.