Đau đầu chuyện mua đồ chơi cho con

Đồ chơi nhựa bày bán ở trước các trường học, trên vỉa hè, trong những quầy tạp hóa nhỏ… dường như không là lựa chọn của phần lớn phụ huynh các thành phố lớn. Vì lý do an toàn sức khỏe cho con cái, đồ chơi trẻ em được chọn mua phần nhiều vẫn là hàng nhập khẩu, giá cao, nên việc lựa chọn đồ chơi cho con vì thế trở nên… nan giải!
Trung Quốc thay đổi chính sách một con: Vì sao nới nhưng không sốt?

Trung Quốc thay đổi chính sách một con: Vì sao nới nhưng không sốt?

Sau hơn 30 năm Trung Quốc thực thi chính sách một con, luật đã được nới lỏng trong năm 2013. Theo quy định mới, một cặp vợ chồng có thể sinh con thứ hai nếu vợ hoặc chồng là con một. Quy định mới cũng được thực hiện ngoại lệ cho người dân tộc thiểu số và các cặp vợ chồng ở nông thôn có một con là gái hoặc bị khuyết tật.
GS-TS Trần Văn Khê: Cả đời tâm huyết với âm nhạc truyền thống

GS-TS Trần Văn Khê: Cả đời tâm huyết với âm nhạc truyền thống

Nhắc đến GS-TS Trần Văn Khê, thế giới biết ông là một đại thụ, một bậc trưởng bối của âm nhạc dân tộc Việt Nam. Ông cũng là người đã dành tâm huyết cả đời cho âm nhạc dân tộc, người đã đưa âm nhạc truyền thống Việt Nam đến với thế giới. Sau thời gian dài kiên trì chống chọi bệnh tật, GS-TS Trần Văn Khê đã vĩnh viễn ra đi ở tuổi 94. Vẫn biết rồi ai cũng trở về với đất mẹ, nhưng tin ông ra đi đã khiến hàng triệu trái tim thổn thức.

Câu chuyện cà phê: Các làn sóng thưởng thức cà phê trên thế giới

Cà phê đã trải qua bao thăng trầm trong việc thưởng thức và người ta đã dùng từ “làn sóng” (wave) để mô tả sự thay đổi đó. Trish Skeie là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “làn sóng cà phê thứ ba” vào năm 2002 và từ đó, sự phân chia các làn sóng cụ thể này đã được sử dụng khắp thế giới. Tháng 3-2008, nhà phê bình ẩm thực đoạt giải Pulitzer, Jonathan Gold, đã mô tả 3 làn sóng cà phê trên tuần báo LA Weekly.
Các làn sóng thưởng thức cà phê Việt

Các làn sóng thưởng thức cà phê Việt

Các làn sóng này tồn tại song song, không loại trừ mà bổ sung cho nhau và ảnh hưởng qua lại tạo nên sự sinh động cho thị trường tiêu thụ cà phê tại Việt Nam.

Chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc: Phải đồng lòng phản đối

Sau khi đọc loạt bài Quấy rối tình dục tại nơi làm việc: Bao giờ dứt?  trên SGGP thứ bảy ngày 6-6-2015 và ý kiến phản hồi từ chuyên gia và bạn đọc trên số báo ngày 20-6-2015, nhiều bạn đọc tiếp tục gửi ý kiến chia sẻ về hiện tượng quấy rối tình dục (QRTD) ngày càng phổ biến với muôn hình muôn kiểu và kinh nghiệm phòng chống.
Giao lưu cùng "kình ngư" Ánh Viên và HLV Anh Tuấn: Nên người trước khi nên việc, nên tài

Giao lưu cùng "kình ngư" Ánh Viên và HLV Anh Tuấn: Nên người trước khi nên việc, nên tài

Để có được một Ánh Viên - “cô gái vàng” Việt Nam tại SEA Games 28 vừa qua, không thể không nhắc đến HLV Đặng Anh Tuấn, một người thầy, người cha, người bạn. Dù lịch làm việc dày đặc chuẩn bị cho chuyến tập huấn sắp tới, nhưng Ánh Viên cùng HLV Anh Tuấn vẫn dành thời gian trò chuyện cùng SGGP thứ bảy.
Những nhà báo không thẻ

Những nhà báo không thẻ

Làm báo không dễ dàng nhất là với những nhà báo không chuyên. Tuy nhiên bằng tình yêu nghề họ không ngại ngần dấn thân để có thể truyền tải những kiến thức, thông tin đến bạn đọc gần xa. Nói theo cách vui, họ chính là những nhà báo… không thẻ.
Quấy rối tình dục nơi làm việc: Bao giờ dứt?

Quấy rối tình dục nơi làm việc: Bao giờ dứt?

Ngày 25-5, Vụ Pháp chế (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cùng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam với sự hỗ trợ của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã công bố Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục (QRTD) tại nơi làm việc.
Sách và những người trẻ tử tế

Sách và những người trẻ tử tế

Nhiều người được cho là “người lớn”, có mua sách để đọc, thường đặt mình ở một thế cao để nhìn xuống chê bai rằng người trẻ đọc sách quá ít, văn hóa đọc không có, than phiền tỷ lệ đọc sách ở Việt Nam là chưa đến 1 quyển/người/năm…

Chính trị

Loại bỏ việc thi đua hình thức, "chạy chọt" khen thưởng - Bài 4: Đổi mới, đột phá trong công tác thi đua, khen thưởng

Loại bỏ việc thi đua hình thức, "chạy chọt" khen thưởng - Bài 4: Đổi mới, đột phá trong công tác thi đua, khen thưởng

Thi đua khen thưởng (TĐKT) là động lực nhằm phát triển kinh tế, xã hội và góp phần bảo vệ chế độ chính trị, xã hội. Đây cũng là công cụ quản lý quan trọng để xây dựng con người mới, khơi dậy trách nhiệm, ý chí tự lực tự cường, lòng tự hào dân tộc của cộng đồng và sức sáng tạo của tập thể, cá nhân.

Xã hội

Kinh tế

Chung tay gỡ thẻ vàng cho thủy sản Việt Nam

Những năm qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, kết quả phòng chống IUU của Việt Nam đã co những bước chuyển biến tích cực và được EC ghi nhận. Tuy nhiên để gỡ được thẻ vàng thì công tác phòng chống IUU cần phải thực hiện quyết liệt hơn nữa.