Điều đáng lo ngại là vẫn còn trên 23km đê bị sạt lở chưa được gia cố, trong đó tuyến đê biển từ Tiểu Dừa đến khu vực Vàm Kim Quy bị sạt lở nghiêm trọng, có nơi bị sạt lở đứt hoàn toàn và rất nhiều đoạn bị đứt hết thân đê, rừng phòng hộ bị sạt lở mất 95%... Vì vậy, nước biển tràn vào nội đồng, gây xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt và an toàn tính mạng của người dân trong vùng.
Trước tình hình trên, UBND tỉnh Kiên Giang thống nhất sử dụng nguồn kinh phí 150 tỷ đồng được Trung ương hỗ trợ để xử lý khắc phục khẩn cấp sạt lở. Do nguồn vốn có hạn nên UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu các ngành chức năng cần tính toán quy mô đầu tư hợp lý, đảm bảo chống sạt lở trước mắt và lâu dài, ổn định cuộc sống và sản xuất cho người dân vùng ven biển Tây của tỉnh.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Điều chỉnh những bất cập trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây
-
Đảm bảo thông tin liên lạc tàu thuyền trên biển
-
Long An: Khởi công xây dựng đường tỉnh 826E thành phần 2
-
Kéo dài thời gian lưu thông miễn phí trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận thêm 30 ngày
-
TPHCM có hơn 40% thí sinh rớt trong lần thi mô phỏng ô tô đầu tiên
-
Thành lập tổ công tác thực hiện dự án Vành đai 3 TPHCM
-
Tạm cấm phương tiện lưu thông khu vực trung tâm TPHCM
-
Pacific Airlines đối diện nguy cơ dừng hoạt động
-
Vietnam Airlines dự kiến cuối năm 2023 mới phục hồi toàn bộ mạng bay quốc tế
-
Tài xế sẽ nhận được phiếu thu tiền và hóa đơn điện tử khi thanh toán phí đường bộ