Có 39 công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam và thế giới về các chủ đề nóng, chủ đề đang được quan tâm của lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn được trình bày tại hội thảo.
Một trong các nội dung quan trọng tại hội thảo là báo cáo của Giáo sư Joyce Liu, ĐH Quốc gia Giao thông (Đài Loan) về những phương pháp nghiên cứu mới áp dụng cho lĩnh vực khoa học xã hội liên quan đến nhiều quốc gia châu Á.
Báo cáo đề xuất một cách tiếp cận trong nghiên cứu văn hóa và hứa hẹn mở ra các cơ hội cho hợp tác và tranh luận học thuật xuyên biên giới. Kế đến là báo cáo của Giáo sư Stephen Muecke đến từ ĐH Adelaide (Australia) trình bày quan điểm chính về cảnh quan văn hóa và cách diễn giải quan hệ văn hóa giữa người định cư và người dân bản địa tại Australia. Ngoài ra, các vấn đề giáo dục, di cư, dân số, đói nghèo, giai cấp trung lưu, du lịch… được xem xét từ nhiều góc nhìn khác nhau sẽ được trình bày và thảo luận tại hội thảo.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục: Đề nghị Lịch sử là môn học bắt buộc với khối lượng kiến thức phù hợp
-
SGK mới dùng lại được, chứ không phải dùng một lần rồi phải bỏ
-
Dừng khai báo y tế tại đơn vị đối với cán bộ, giáo viên, học sinh
-
Chạy đua ôn tập cho học sinh lớp 9
-
Giảm tỷ lệ chọi tuyển sinh lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu
-
TPHCM: Khảo sát năng lực tiếng Anh học sinh lớp 11
-
TP Hà Nội dự kiến chi hơn 61 tỷ đồng đào tạo 270 cán bộ thành tiến sĩ, thạc sĩ
-
Tốn hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm do không sử dụng lại sách giáo khoa
-
Sở GD-ĐT TPHCM khẳng định không công bố đề tham khảo tuyển sinh lớp 10
-
UBND TPHCM yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của Sở GD-ĐT TPHCM liên quan Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia